Râu bắp, đừng vứt vội

Tác dụng của nước râu bắp mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe chỉ với một số cách chế biến đơn giản.
rau bap dung vut voi Rước bệnh vì sử dụng dầu dừa sai cách, nhiều người vô tư dùng mà không biết
rau bap dung vut voi Bạn đã biết tác dụng chữa bệnh của rau càng cua
rau bap dung vut voi Mùa hè ăn bầu vừa giải nhiệt vừa có lợi cho sức khỏe
rau bap dung vut voi Những lợi ích của hoa chuối với sức khoẻ
rau bap dung vut voi Những lý do bạn nên tiêu thụ sả thường xuyên
rau bap dung vut voi Ăn nho vừa làm đẹp vừa có lợi cho sức khoẻ
rau bap dung vut voi

Bạn có thể sử dụng râu bắp ở cả dạng tươi hoặc khô như một loại thuốc cho các loại bệnh khác nhau. Dựa vào y học cổ truyền, râu bắp có tính bình, vị ngọt, công dụng lợi tiểu, lợi mật, thanh huyết nhiệt... vì vậy dùng để nấu trà uống rất tốt, bên cạnh đó nó còn có công dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Theo Boldsky, dưới đây là 10 tác dụng tuyệt vời của việc uống nước râu bắp mà bạn cần biết:

1. Giảm lượng đường trong máu

Râu bắp rất tốt cho những người có huyết áp cao và giúp giảm lượng đường trong máu bằng cách tăng mức insulin trong cơ thể. Nó cũng là một biện pháp điều trị tự nhiên cho người bị bệnh tiểu đường, suy tim sung huyết và cholesterol cao...

2. Cung cấp vitamin C

Râu bắp có chứa nhiều vitamin C, chất chống ôxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Nó cũng giúp kích thích tuần hoàn máu, từ đó cải thiện hoạt động, chức năng tối ưu của tất cả cơ quan quan trọng của cơ thể.

3. Hỗ trợ điều trị bệnh nhân bị gout

Gout là một bệnh viêm khớp gây ra ở một số người có nồng độ acid uric cao trong máu, dẫn đến đau khớp nghiêm trọng. Râu bắp được biết là thuốc giảm tự nhiên cho người bị gout. Bạn có thể uống trà râu bắp mỗi ngày hai lần để giảm đau.

4. Điều trị viêm thận

Uống nước râu bắp là một phương thuốc được sử dụng để điều trị các vấn đề về thận. Nó có hiệu quả trong điều trị các bệnh liên quan đến thận bao gồm nhiễm trùng đường tiểu, viêm bàng quang, viêm hệ tiết niệu, sỏi thận...

5. Hỗ trợ hệ tiêu hóa

rau bap dung vut voi
Nước râu bắp mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Ảnh: Internet

Uống nước râu bắp giúp tăng cường tiêu hóa và điều trị các vấn đề về tiêu hóa. Nghiên cứu cho thấy nước râu bắp có thể kích thích sự bài tiết mật của gan. Mật này được lưu trữ trong túi mật, dẫn đến việc tiêu hóa thức ăn.

6. Hỗ trợ cầm máu

Râu bắp có chứa vitamin K và vitamin này rất quan trọng trong việc kiểm soát chảy máu, đặc biệt là trong trường hợp phụ nữ có thai. Bạn có thể uống trà râu bắp để làm giảm chảy máu do vết cắt hoặc vết thương.

7. Giảm đau đầu

Râu bắp có chứa các chất chống viêm và giảm đau giúp giảm đau đầu mạn tính. Nó sẽ làm dịu căng thẳng, mệt mỏi, cải thiện tuần hoàn và giảm độ cứng ở vai, cổ và hàm.

8. Cung cấp dinh dưỡng

Râu bắp là một nguồn dinh dưỡng dồi dào như beta-carotene, riboflavin, menthol, thymol, selenium và niacin trong các chất dinh dưỡng thiết yếu khác, điều này mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể bạn.

9. Hỗ trợ giảm cân

Râu bắp có hàm lượng calo thấp, giúp giảm cân nhanh hơn. Uống trà râu bắp cải thiện quá trình trao đổi chất, kiểm soát viêm và tăng quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

10. Điều trị các vấn đề về da

Uống nước râu bắp để điều trị các vấn đề về da như phát ban và nhọt, giúp giảm ngứa và đau do vết cắn của côn trùng, vết xước và các vết cắt nhỏ. Ngoài ra, nó cũng chứa các tính chất kháng khuẩn và sát khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.

Theo Nguyên Hà/Pháp luật TP HCM

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 20/4, khu vực Hà Nội có mây, chiều tối và đêm có mưa rào, dông vài nơi, ngày nắng nóng.
Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

(LĐTĐ) Với các tín đồ thẻ tín dụng VIB, ngày 20 hàng tháng đã trở thành cột mốc quen thuộc để chi tiêu và tận hưởng những ưu đãi hấp dẫn dành riêng cho chủ thẻ.
Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

(LĐTĐ) Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức Thành phố khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng) vừa được tổ chức dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Chính Hữu - Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, Chủ tịch Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội. Đồng chí Phạm Thị Nguyên Hạnh - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tới dự hội nghị.
Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024

Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024

(LĐTĐ) Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024 dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 18/5 tại Trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) với sự tham gia của người lao động, học sinh, sinh viên, quân nhân xuất ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương.
Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Danh sách các đơn vị được tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh

Danh sách các đơn vị được tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh

(LĐTĐ) Tính đến tháng 4/2024, có 34 cơ sở giáo dục đại học được tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Tin khác

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

(LĐTĐ) Chiều 18/4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã công bố kết quả phân tích của Viện Pháp Y Quốc gia sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa sibutramin là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ có thư khen gửi tới các cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế của các bệnh viện, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia sau thành công ca điều phối, ghép tạng từ người cho chết não cứu sống 7 người vừa qua.
Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

(LĐTĐ) Mặc dù đã được đội ngũ bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân N.N.H (15 tuổi), ngụ tại khu phố 6, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu đã tử vong với chẩn đoán sốt xuất huyết (SXH) nặng, tổn thương đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa.
Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

(LĐTĐ) Từ ngày 15/4 đến 24/4, Hà Nội triển khai công tác khám sức khỏe định kỳ năm 2024 cho 2.807 cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý, cán bộ lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa…
Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

(LĐTĐ) Mặc dù chưa bước vào mùa sốt xuất huyết, nhưng từ đầu năm tới nay, trên địa bàn Thành phố đã ghi nhận 570 ca mắc, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh chủ động, trong đó, cần đặc biệt chú ý diệt loăng quăng, bọ gậy.
Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới và không để xảy ra trường hợp tử vong, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, giám sát công tác phòng chống căn bệnh này trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Đông Anh.
Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

(LĐTĐ) Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bằng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc VneID.
Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 5/4 đến ngày 12/4), Thành phố ghi nhận 161 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 0 ca tử vong, tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố rải rác ở 28 quận, huyện.
Xem thêm
Phiên bản di động