Ăn ngoài quán thường xuyên sẽ làm hại cơ thể bạn?

Việc ăn uống ở ngoài quá thường xuyên sẽ gây ra những tiêu cực tới sức khỏe của bạn. Ngoài ra, một nghiên cứu mới cho thấy người ăn ngoài quán nhiều thường có mức phthalate cao.
an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban Dịch vụ ăn uống ngoài gia đình có xu hướng tăng
an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban Người Hà Nội “khát” sân chơi: Tìm lại sân chơi cho trẻ

Theo các nhà nghiên cứu, ăn uống thường xuyên hơn tại các nhà hàng, quán cà phê và tiệm ăn nhanh sẽ làm tăng các hóa chất gây hại cho sức khỏe gọi là "phthalate" trong cơ thể.

an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban

Phthalate là một nhóm các hóa chất được sử dụng trong bao bì thực phẩm và nguyên liệu chế biến. Các hóa chất này được biết là gây rối loạn hormone ở người và có liên quan đến một danh sách dài các vấn đề sức khỏe. Tiêu thụ phthalate được cho là có liên quan tới việc gây dị tật ở bé trai, gây vấn đề về hành vi và béo phì ở trẻ lớn và người trưởng thành.

Tiếp xúc với hóa chất này ở giai đoạn bào thai có thể khiến ống sinh dục của nam giới phát triển khác thường, kết quả trẻ sinh ra không có một hoặc cả hai tinh hoàn. Chất này còn có liên quan tới béo phì ở trẻ, hen suyễn, các bệnh thần kinh, vấn đề về tim mạch và thậm chí là ung thư.

TS Sheela Sathyanarayana, giáo sư thuộc ĐH Washington kiêm bác sĩ nhi khoa ở BV Nhi Seattle (Mỹ), cho biết: “Phthalate được xếp vào hàng những hóa chất tổng hợp có khả năng làm mất cân bằng nội tiết, đồng nghĩa chúng ảnh hưởng tới hormone trong cơ thể. Hormone có vai trò thiết yếu để cơ thể duy trì các hoạt động bình thường như sinh sản hay trao đổi chất.

Các nhà nghiên cứu đã lấy dữ liệu từ Điều tra Quốc gia về sức khỏe và dinh dưỡng Hoa Kỳ (NHANES) và công bố trên tạp chí Environmental International. Nghiên cứu phát hiện thấy mối liên hệ giữa tiếp xúc phthalate với ăn uống rất quan trọng đối với mọi lứa tuổi. Nhưng tỉ lệ phơi nhiễm cao nhất trong số các thanh thiếu niên.

Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí học thuật Environment International cho thấy trong số tham gia thử nghiệm, những người ăn uống tại nhà hàng, quán cà phê và chuỗi đồ ăn nhanh trong ngày hôm trước có mức phthalate cao hơn 35% so với những người sử dụng thực phẩm mua ở hàng tạp hóa.

Theo Ami Zota, giáo sư của ĐH George Washington (Mỹ), những người ăn uống ở bên ngoài có thể tiếp xúc với phthalate do thức ăn được đựng trong túi bóng hay hộp nhựa. Để hạn chế người ăn tiếp xúc với những hóa chất tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe, quy trình sản xuất và vận chuyển thực phẩm cần được thay đổi.

an ngoai quan thuong xuyen se lam hai co the ban
Người thường xuyên ăn ở ngoài có mức phthalate cao hơn hẳn người ăn tại nhà. Ảnh: Internet

Tuy nhiên, phthalate chỉ lưu lại trong cơ thể khoảng một ngày. Do đó, việc thay đổi thói quen ăn uống và ăn nhiều bữa tự nấu hơn sẽ đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của bạn, không chỉ giảm lượng phthalate mà còn giảm cả lượng đường và chất béo không tốt.

Dưới đây là lý do tại sao việc ăn uống thường xuyên lại có thể gây hại cho cơ thể bạn.

1. Nó ít hợp vệ sinh

Theo Boldsky, một trong những cơn ác mộng tồi tệ nhất đối với khách hàng sau khi ăn ở nhà hàng là bị ngộ độc thực phẩm. Sự hiện diện của gián, chuột và ruồi là dấu hiệu của một môi trường không lành mạnh. Vấn đề lớn nhất đối với việc ăn uống ở bên ngoài là ít vệ sinh hơn và thường bị bệnh sau khi ăn. Bởi vì loại vệ sinh mà một người duy trì ở nhà không thể được nhân rộng ở bất cứ đâu bên ngoài.

2. Bạn không kiểm soát được vị giác và chất lượng

Khi nói đến hương vị và chất lượng của thực phẩm, ăn ngoài trời có thể không phải là lựa chọn tốt nhất. Một bất lợi khác của ăn uống ngoài là bạn không thể theo dõi những gì bạn đang ăn. Trong khi bạn đang ăn thịt và rau, bạn có thể không biết thành phần nào đi vào nước sốt và gia vị cho việc chuẩn bị bữa ăn. Thêm vào đó việc ăn ở ngoài thường xuyên sẽ khiến bạn nạp vào cơ thể lượng đường và chất béo không tốt.

3. Không phải tất cả bữa ăn đều được nấu đúng cách

Thực phẩm không lành mạnh như bánh pizza, thực phẩm chiên, hamburger đông lạnh... có thể không được nấu đúng cách. Dầu, phô mát hoặc bất kỳ thành phần nào khác mà chúng sử dụng có thể là đã qua nhiều lần chế biến hoặc để lâu ngày. Đây là một lý do khác khiến việc ăn uống bên ngoài thường xuyên có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe.

4. Không đảm bảo quy trình nấu

Khi ăn uống bên ngoài lề đường hoặc trong một tiệm ăn bất kỳ, thức ăn đi qua rất nhiều bàn tay, từ cách thức chúng được thu hoạch và thường được chuẩn bị trước khi ăn. Trong khi nấu ăn, nếu một người đang nhảy mũi hoặc bị bệnh, nó có thể làm cho thức ăn bị ô nhiễm. Do đó rủi ro thức ăn của bạn không đảm bảo chất lượng là rất lớn.

5. Rất có thể chén, đĩa bạn đang ăn không đảm bảo hợp vệ sinh

Khi ăn uống bên ngoài bạn sẽ không đảm bảo được rằng những chén, đĩa bạn ăn được vệ sinh sạch sẽ như ở nhà, do đó điều này có thể ảnh hưởng ít nhiều tới sự an toàn vệ sinh thực phẩm và độ ngon của bữa ăn.

Theo N. Hà/ plo.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng năm 2024 tăng 10,7%

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng năm 2024 tăng 10,7%

(LĐTĐ) Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý II/2024 của Hà Nội ước đạt 208,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6% so với quý trước, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn Hà Nội đạt 408,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ.
Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng hơn 5,32%

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng hơn 5,32%

(LĐTĐ) Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 5 và tăng 5,39% so với cùng kỳ năm 2023. Bình quân 6 tháng đầu năm 2024, CPI của Thành phố tăng 5,32% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Doanh nghiệp, hộ kinh doanh thích ứng nhanh với các nền tảng bán hàng số

Doanh nghiệp, hộ kinh doanh thích ứng nhanh với các nền tảng bán hàng số

(LĐTĐ) Không dừng lại ở một buổi bán hàng livestream (phát trực tiếp) giới thiệu các sản phẩm, nhiều doanh nghiệp, thương hiệu còn kết hợp với những người có ảnh hưởng (KOLs) để đạt được hiệu quả kinh doanh qua các nền tảng số như Facebook, YouTube, TikTok, hoặc trên các nền tảng thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo... Với phương thức này, nhiều doanh nghiệp Thủ đô nhanh chóng tiếp cận và mở rộng thị trường, nhất là với các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Hà Nội: Tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ giống mít đặc sản

Hà Nội: Tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ giống mít đặc sản

(LĐTĐ) Ngày 5/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức vòng Chung kết hội thi Tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ các giống mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Nhận diện thực phẩm thật - giả với mặt hàng sữa, gạo, nước uống…

Nhận diện thực phẩm thật - giả với mặt hàng sữa, gạo, nước uống…

(LĐTĐ) Từ ngày mùng 3 - 7/7/2024, tại số 62 Tràng Tiền (Hà Nội), Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày “Nhận diện thực phẩm thật - giả”. Đây là lần thứ 12 Phòng trưng bày của Tổng cục QLTT mở cửa đón khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.
Vị trí khó “lung lay” của Vinamilk trong ngành sữa và toàn FMCG Việt Nam

Vị trí khó “lung lay” của Vinamilk trong ngành sữa và toàn FMCG Việt Nam

(LĐTĐ) Theo Báo cáo Vietnam Brand Footprint 2024 của Kantar, Vinamilk tiếp tục là thương hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất 12 năm liền. Thương hiệu tỷ đô này đồng thời bảo vệ thành công vị trí trong Top 3 nhà sản xuất ngành hàng tiêu dùng nhanh được chọn mua nhiều nhất Việt Nam.
Vinamilk tham luận về chiến lược đổi mới và Net Zero tại Hội nghị sữa

Vinamilk tham luận về chiến lược đổi mới và Net Zero tại Hội nghị sữa

(LĐTĐ) Vinamilk tiếp tục là đại diện duy nhất từ Việt Nam tham luận tại Hội nghị sữa toàn cầu năm 2024 với thông điệp “Care to change”. Trong lần thứ 4 tham dự, Vinamilk đã mang đến một hình ảnh hoàn toàn khác biệt với nhận diện thương hiệu mới, đồng thời chia sẻ về các bước tiến của ngành sữa Việt Nam với mục tiêu Net Zero và phát triển bền vững.
Đề xuất tăng chế tài nếu các nền tảng số lớn không bảo mật thông tin người tiêu dùng

Đề xuất tăng chế tài nếu các nền tảng số lớn không bảo mật thông tin người tiêu dùng

(LĐTĐ) Bộ Công Thương đề xuất tăng hình phạt nếu các nền tảng số lớn không bảo mật thông tin người tiêu dùng khi sửa đổi Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2020/NĐ-CP.
Doanh nghiệp, người dân chung tay cùng ngành điện Thủ đô tiết kiệm điện cao điểm hè 2024

Doanh nghiệp, người dân chung tay cùng ngành điện Thủ đô tiết kiệm điện cao điểm hè 2024

(LĐTĐ) Nhận định những khó khăn trong nhu cầu sử dụng điện dịp cao điểm hè 2024, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý kỹ thuật, vận hành lưới điện. Đồng thời, tăng cường triển khai các chương trình tiết kiệm điện, qua đó, nhận được sự đồng thuận lớn của doanh nghiệp và khách hàng sử dụng điện.
Văn hóa kinh doanh tốt sẽ có sản phẩm tốt

Văn hóa kinh doanh tốt sẽ có sản phẩm tốt

(LĐTĐ) Xu hướng tiêu dùng thường chịu sự tác động của nhiều yếu tố như văn hóa, xã hội, kinh tế, công nghệ và môi trường. Ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ có những xu hướng đặc trưng xuất hiện, định hình hành vi và tác động đến quyết định của người tiêu dùng.
Xem thêm
Phiên bản di động