Thuốc Đông y uống thế nào cho đúng?
Trao "lành lặn" cho trẻ em khuyết tật | |
Con ung thư, nguy kịch vì bố mẹ chữa bằng đông y |
Uống trước khi ăn: Thường dùng cho các loại bệnh gan, thận hư tổn hoặc những bệnh có vị trí phía dưới (ví dụ: bệnh từ eo, lưng trở xuống và các bệnh về đường ruột). Vì lúc này, dạ dày đang rỗng, thuốc tiếp xúc chủ yếu với niêm mạc đường tiêu hóa sẽ hấp thu nhanh và hiệu quả chữa trị.
Uống sau khi ăn: Thường áp dụng với những loại thuốc kích thích đường tiêu hóa hoặc các loại thuốc trị bệnh có vị trí ở trên như: Tim, gan, phổi... Theo các thầy thuốc Đông y, đây là những loại thuốc có dược tính mạnh nên cần phải uống ngay sau khi ăn để khỏi bị hấp thu quá nhanh dễ dẫn tới những kích thích cục bộ không cần thiết.
Uống nguội: Thuốc giải độc, cầm nôn, giải nhiệt đều nên uống nguội. Ví như thuốc để chữa trị sốt cao cần nên để thật nguội mới nên uống.
Uống ấm: Những loại thuốc có tính bồi bổ thường có vị ôn hòa nên thường được chỉ định dùng khi ấm nhằm tăng cường bồi bổ khí và bổ dưỡng. Với thuốc bổ, sắc xong để nguội khoảng 35% uống là vừa.
Uống nóng: Uống khi bị trúng gió, cảm cúm, giải độc trừ hòa, nên uống lúc còn nóng để cho ra mồ hôi. Khi cần loại trừ hàn, tăng cường thông huyết mạch, thường được chỉ định uống lúc nóng để phát huy hết tác dụng của thuốc.
Uống hết ngay một lần: Loại thuốc mạnh, liều lượng ít được sử dụng để uống một lần cho hết nhằm tập trung sức mạnh của thuốc, phát huy hiệu quả tối đa như thuốc thông đại, tiểu tiện; tan máu ứ...
Uống nhiều lần: Những người bị bệnh về yết hầu, hay nôn mửa, cần uống thuốc làm nhiều lần và từ từ để thuốc có thời gian ngấm vào cơ thể dạ dày.
Uống khi đói: Thuốc bổ nên uống khi đói và nên uống vào buổi sáng, lúc bụng đói để thuốc được hấp thu hết.
Uống trước khi ngủ: Thuốc an thần gây ngủ vì thế nên uống trước khi ngủ khoảng 30 phút sẽ giúp thuốc phát huy hiệu quả cao nhất.
Uống cách nhật: Thường sử dụng với những loại thuốc tẩy run sán. Trước khi đi ngủ uống một lần, sáng hôm sau uống một lần nữa khi bụng đói để giun sán dễ bị tiêu diệt và bài tiết ra ngoài.
Bên cạnh đó, người mắc bệnh tích trệ, đau ngực khi uống thuốc nên nằm ngửa; người mắc bệnh ở đầu, não, tai, mắt, sau khi uống thuốc nên tĩnh dưỡng tại chỗ. Đối với người mắc bệnh đau hai bên sườn, sau khi uống thuốc nên nằm nghiêng.
Trang Thu (ghi)
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi
Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập
Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm
Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu
Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần
Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao
Tin khác
Kháng thuốc đang đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng
Y tế 22/11/2024 15:22
Nam bệnh nhân mất 1/2 lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết
Y tế 22/11/2024 06:03
Thêm giải pháp nâng cao sức khỏe các nhóm yếu thế tại Việt Nam
Y tế 21/11/2024 14:15
Báo động xu hướng trẻ hóa đối tượng nhiễm HIV
Y tế 21/11/2024 07:03
“Chúng tôi đánh giá cao tinh thần học hỏi của đội ngũ FPT Long Châu!”
Y tế 20/11/2024 22:40
Chiến lược đào tạo giúp đội ngũ Long Châu tự tin chăm sóc sức khỏe hơn 20 triệu khách hàng
Y tế 20/11/2024 22:39
Phát hiện sớm, can thiệp kịp thời các vấn đề liên quan đến thính giác ở trẻ em
Xã hội 20/11/2024 15:57
Mỗi ngày phát hiện 70 ca mắc bệnh sởi tại Đồng Nai
Y tế 19/11/2024 21:56
Hạnh phúc "nảy mầm" sau 7 năm hiếm muộn
Y tế 19/11/2024 15:10
Gia tăng tình trạng lây nhiễm HIV ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
Y tế 18/11/2024 21:00