An toàn, an ninh mạng: Nguy cơ từ hệ thống camera giám sát

Theo thống kê của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) 65% camera giám sát ở Việt Nam có nguy cơ bị tin tặc (hacker) khai thác tấn công mạng hoặc đã bị chiếm quyền điều khiển.
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat Đảm bảo an ninh quốc gia trên không gian mạng
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat Việt Nam giành ngôi Quán quân cuộc thi an ninh mạng toàn cầu
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat Ngăn chặn thành công mã độc Andromeda tấn công hàng triệu máy tính
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat Top 5 nguy cơ về tội phạm mạng năm 2018 không thể lơ là
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat Luật An ninh mạng: Điều chỉnh đúng đối tượng
an toan an ninh mang nguy co tu he thong camera giam sat
Ảnh minh hoạ.

Cụ thể, tính đến hết tháng 12/2017, Việt Nam đã có trên 316.000 camera giám sát được kết nối online (kết nối trực tuyến) và công khai trên mạng internet, trong đó có khoảng 147.000 thiết bị đang tồn tại những lỗ hổng bảo mật. Đồng thời, 63% các loại mã độc được thiết kế để tấn công các camera giám sát. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ mất, lọt, lộ thông tin, chiếm quyền kiểm soát các thiết bị và mất an toàn an ninh mạng trên diện rộng.

Đây là số liệu được công bố tại Hội thảo An toàn thông tin 4.0 – Thực trạng và sáng kiến, tổ chức ngày 18/1.

Ông Nguyễn Thanh Hải, Cục trưởng Cục An toàn thông tin nhấn mạnh tình hình mất an toàn an ninh mạng được dự báo sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp trong thời gian tới trên toàn thế giới và không phải là ngoại lệ đối với Việt Nam. Việc đối phó với nguy cơ, thách thức về an ninh mạng cần sự nỗ lực tổng thể mang tính quốc gia.

Việc phát triển của các thiết bị IoT với xu thế tất yếu là các thiết bị kết nối sẽ ngày càng rẻ hơn, nhỏ hơn, thông minh hơn, tiện dụng hơn và được áp dụng vào tất cả mọi thiết bị điện tử. Khi đấy, các thiết bị IoT sẽ thu thập một lượng thông tin khổng lồ.

Theo thống kê của các hãng bảo mật, hiện có khoảng 7.000 dòng mã độc tấn công các thiết bị IoT, trong đó, hầu hết số lượng mã độc được tạo ra trong 2 năm 2016-2017. Con số này cho thấy, lượng hacker xuất hiện này càng nhiều và hoạt động ngày càng tinh vi.

Trước thực trạng này, nhiều hãng công nghệ lớn trên trên thế giới đã tìm cách “bắt tay” với các hacker để có thêm một “nguồn lực đặc biệt” tìm kiếm các lỗ hổng thông tin, xử lý vá lỗ hổng thay vì lợi dụng lỗ hổng để gây các vụ mất an toàn thông tin.

Đây là một trong số những ý tưởng được thảo luận trong hội thảo với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng về việc chung tay xây dựng môi trường mạng an toàn và đảm bảo an toàn thông tin.

Ngoài ra, các chuyên gia công nghệ còn đề cập đến việc xây dựng luật, hành lang pháp lý cho đảm bảo an toàn thông tin, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chế kiểm định sản phẩm các thiết bị điện tử, vấn đề nâng cao nhận thức về an toàn thông tin đối với mọi đối tượng sử dụng...

Đề xuất về giải pháp cho vấn đề an ninh mạng tổng thể, ông Trần Đăng Khoa (Cục An toàn thông tin) chia các đối tượng thành 5 nhóm thực thể gồm cơ quan nhà nước, nhà sản xuất và phát triển các sản phẩm IoT, doanh nghiệp cung cấp viễn thông và internet và cuối cùng là người sử dụng. Đối với các thực thể khác nhau, cần hướng tiếp cận khác nhau trong vấn đề đảm bảo an toàn thông tin.

Đối với cơ quan nhà nước, cần xây dựng lộ trình chiến lược phát triển nền tảng IoT quốc gia cùng hành lang pháp lý theo hướng tiêu chuẩn, quy chuẩn và thực thi kiểm định…

Đối với các đơn vị sản xuất các trang thiết bị điện tử thì cần tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn của vấn đề bảo mật. Khi cung cấp sản phẩm cho khách hàng cần bắt buộc người sử dụng thay đổi mật khẩu, đảm bảo tự động hóa cập nhật thông tin và phần mềm bảo mật.

Các doanh nghiệp viễn thông và internet cần tiến hành rà quét, phát hiện thiết bị IoT bị nhiễm mã độc và thực hiện kiểm soát nguy cơ mất an toàn thông tin từ chính các thiết bị kết nối.

Với người sử dụng, là đối tượng nhắm đến của hacker thì cần xây dựng cho mình thói quen cân nhắc khi mua các thiết bị điện tử thông minh, có kết nối internet. Không nên chỉ mua thiết bị dựa vào giá, sử dụng thiết bị theo thói quen mà không đọc hướng dẫn sử dụng...

Theo MK/Báo điện tử Chính phủ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

(LĐTĐ) Công nghệ 6G với thế hệ băng thông mở rộng, sử dụng các băng tần cao trong phạm vi 100 GHz và 300 GHz, cho phép công nghệ mới xử lý được dung lượng đáng kể và nhiều dữ liệu hơn, hứa hẹn mang lại nhiều trải nghiệm đầy bất ngờ.
Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

(LĐTĐ) Sau nhiều lần trì hoãn, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2025.
Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

(LĐTĐ) Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..
Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

(LĐTĐ) VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh VINASAT-1 do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). VINASAT-1 có vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

(LĐTĐ) Sáng 19/4, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

(LĐTĐ) Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

(LĐTĐ) Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, với AI, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc chơi nhưng phải đảm bảo hai yếu tố. Một mặt, Việt Nam phải xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; mặt khác, triển khai theo hướng có quy định về đạo đức, trách nhiệm.
Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Ngày 10/4, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý I năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang chủ trì Hội nghị.
9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

(LĐTĐ) Trong quý I/2024, qua hệ thống của Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận hơn 13.000 sự kiện an toàn thông tin liên quan đến ransomware trên các hệ thống thông tin. Trước thực trạng này, Cục An toàn thông tin đã xây dựng cẩm nang hướng dẫn cụ thể 9 biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu chung bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.
Xem thêm
Phiên bản di động