Thủy điện nhỏ và vừa - góc nhìn từ Khánh Hòa

Thủy điện nhỏ và vừa - góc nhìn từ Khánh Hòa

(LĐTĐ) Trong quá trình phát triển kinh tế, các nhà hoạch định chính sách bao giờ cũng tính đến bài toán được và mất. Trong đó, tính toán sao cho phần được nhiều hơn phần mất! Phát triển các dự án thủy điện nhỏ và vừa- một trong những vấn đề mang tính thời sự cả thập kỷ nay cũng vậy!
Có nên tiếp tục mô hình “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa”?

Có nên tiếp tục mô hình “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa”?

(LĐTĐ) Mục tiêu của đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới sách giáo khoa gắn với xã hội hóa việc “soạn”, in ấn sách không chỉ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên, học sinh mà sâu xa hơn tạo cho đất nước nguồn nhân lực có chất lượng cao trong tương lai cũng như tạo ra một thế hệ sống nhân văn.
Hướng về miền Trung!

Hướng về miền Trung!

(LĐTĐ) Những ngày này cả nước đang hướng về miền Trung, hướng về Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình…nơi lũ lụt, lở đất, lở núi không chỉ cướp đi sinh mạng của một số cán bộ, chiến sĩ, công nhân, người dân trong vùng mà khiến đời sống người dân nơi đây gặp muôn vàn khó khăn. Bão chồng bão, lũ chồng lũ thêm một lần người dân miền Trung phải gồng mình chống chọi với thiên tai!
Niềm tin và hy vọng

Niềm tin và hy vọng

(LĐTĐ) Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVII diễn ra trong những ngày Thu tháng Mười lịch sử, trong không khí tưng bừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long-Hà Nội; 66 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020). Nhìn lại nhiệm kỳ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô anh hùng đã viết tiếp hào khí Thăng Long - Hà Nội, lập nên những chiến công mới, kỳ tích mới trên mặt trận xây dựng Thủ đô giàu, đẹp, văn minh. Với những thành quả nhiệm kỳ Đại hội XVI đã đạt được, người dân tin tưởng và hy vọng Đại hội lần thứ XVII sẽ hoạch định những mục tiêu và chương trình hành động đưa Thủ đô phát triển xứng tầm với vị thế trung tâm của đất nước, đưa kinh tế Thủ đô phát triển lên tầm cao mới, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao.
Mong được làm “công nhân”

Mong được làm “công nhân”

(LĐTĐ) Mặc dù nghị quyết Đại hội Khóa XII đề ra mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, hiện đại, tuy nhiên trong công tác giáo dục - đào tạo thời gian qua đang xảy ra nghịch lý: Học sinh tốt nghiệp cấp 3 “đổ xô” thi, xét tuyển vào đại học. Học trường nào, ngành nào cũng được miễn phải là đại học. Vì thế, chỉ trong vòng 30 năm, số lượng các trường đại học mọc lên rất nhiều, còn số các trường dạy nghề thì teo tóp. Nay dường như gió đang đổi chiều…
Quản lý khung giá đất

Quản lý khung giá đất

(LĐTĐ) Theo thẩm quyền, tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký Quyết định ban hành quy định và bảng giá các loại đất địa bàn (thông thường có hiệu lực trong vòng 4 năm). Tuy nhiên, giữa khung giá đất do chính quyền địa phương ban hành với giá thị trường quá chênh lệch nhau dẫn đến không ít hệ lụy. Vị vậy, một số địa phương và chuyên gia đề nghị Thủ tướng Chính phủ nên bỏ quy định về khung giá đất.
Để học sinh không phải là “những Smartphone”!

Để học sinh không phải là “những Smartphone”!

(LĐTĐ) Học sinh làm toán, đã có bảng tính. Còn đến lớp là học bài, học kiến thức của thầy cô, nên chẳng có lý do gì học sinh được dùng điện thoại thông minh (smartphone) trong giờ học.
Chính sách kịp thời, triển khai “tắc nghẽn”!

Chính sách kịp thời, triển khai “tắc nghẽn”!

(LĐTĐ) Ngày 9/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (Nghị quyết 42) và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (Quyết định số 15) với tổng số tiền lên đến 62.000 tỷ đồng. Đến nay, việc giải ngân cho các đối tượng thụ hưởng cơ bản tương đối tốt, song tổng số tiền hỗ trợ doanh nghiệp thì chưa giải ngân được đồng nào.
Nên có cuộc tổng rà soát sách giáo khoa

Nên có cuộc tổng rà soát sách giáo khoa

(LĐTĐ) Sách giáo khoa là sách dùng cho việc dạy và học trong nhà trường nên tuyệt đối không được sự sai sót. Mỗi một chữ, một câu phải đảm tính khách quan, tính khoa học, tính nhân văn và tính trung thực!
“Vua… thời Hùng Vương thuộc tầng lớp giàu có trong xã hội”!

“Vua… thời Hùng Vương thuộc tầng lớp giàu có trong xã hội”!

(LĐTĐ) Ca dao xưa nhắc nhở con cháu: “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba”; còn Bác Hồ thì căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bởi thế, dù bất kỳ chân trời nào hễ là người Việt Nam đều tự hào là “Con Lạc, cháu Hồng”, ngày Giỗ Tổ thành ngày Quốc lễ. Ấy vậy, mà trong sách giao khoa Lịch sử và Địa lí lớp 4, ngay trong bài đầu tiên có dẫn luận: “Vua (thời Hùng Vương- PV), lạc hầu, lạc tướng thuộc tầng lớp giàu có trong xã hội”!
Bảo vệ sự sống hiện tại và mai sau!

Bảo vệ sự sống hiện tại và mai sau!

(LĐTĐ) Không phải ngẫu nhiên ở Ba Lan, người ta xem việc đốn hạ cây xanh, hái bẻ cành là tội ác. Vì cây xanh chính là “bộ máy” sản sinh ô xy để góp phần tạo nên môi trường sống. Và Ba Lan cũng là một trong những quốc gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường.
Mong có cuộc cải cách giá!

Mong có cuộc cải cách giá!

(LĐTĐ) Chính sách tiền tệ nói chung, chính sách giá nói riêng có ảnh hướng rất lớn đến kinh tế vĩ mô, cụ thể là lạm phát. Tuy nhiên, một nền kinh tế thị trường được cho là hoàn thiện, chúng ta không thể để tồn tại mãi cơ chế “giá cả trên trời, lương thì dưới đất”!
Gạo sạch, gạo “bẩn”!

Gạo sạch, gạo “bẩn”!

(LĐTĐ) Khi các mặt hàng nông sản (sản phẩm nông nghiệp và thủy sản) xuất khẩu sang nước ngoài thì áp dụng các tiêu chí kỹ thuật (an toàn vệ sinh thực phẩm rất cao), song khi được tiêu dùng trong nước, đặc biệt tại các chợ dân sinh, rồi vào quán nhậu, nhà hàng thì tiêu chuẩn về an toàn dường như chưa được quan tâm đúng mức. Đây chính là thực tế giữa hàng nông sản xuất khẩu và hàng nông sản phục vụ thị trường trong nước cần phải có sự quản lý thống nhất.
Đừng “ăn siêu lợi nhuận” trên lưng bệnh nhân!

Đừng “ăn siêu lợi nhuận” trên lưng bệnh nhân!

(LĐTĐ) Bác sĩ như mẹ hiền”, từ đầu năm đến nay, mỗi lần đọc báo, xem ti vi chúng ta vô cùng tự hào, cảm kích nỗi vất vả, sự hy sinh của những “anh hùng áo trắng” trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19 để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, góp phần bảo đảm “bình yên” cho đất nước. Những cống hiến, sự hy sinh của họ có bao nhiêu giấy mực cũng không kể và lột tả hết.
Năm học mới vẫn những câu chuyện cũ!

Năm học mới vẫn những câu chuyện cũ!

(LĐTĐ) Năm học mới 2020-2021 lại sắp đến, hàng triệu học sinh, sinh viên trên cả nước chuẩn bị nô nức cho lễ khai giảng vào ngày 5/9 tới đây. Bên cạnh niềm hân hoan, phấn khởi, đặc biệt của các cháu học sinh bắt đầu vào lớp một là nỗi lo “tứ bề” của các bậc phụ huynh!
Giải bài toán có tiền mà không biết tiêu!

Giải bài toán có tiền mà không biết tiêu!

(LĐTĐ) Không có tiền để chi tiêu, nền kinh tế sẽ gặp khó một, nhưng có tiền mà không tiêu được nền kinh tế gặp khó hai. Đơn giản, trong mỗi đồng tiền “nằm im” có không ít “xu” phải gánh cả nợ lẫn lãi!
Nên rút gọn các quy định văn bằng, chứng chỉ

Nên rút gọn các quy định văn bằng, chứng chỉ

(LĐTĐ) Nhớ lại tại phiên thảo luận ở hội trường Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIV (11/2019) về dự thảo sửa đổi một số điều Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho hay: “Trong công tác cán bộ hiện nay vẫn đòi hỏi đến 7 chứng chỉ, bằng cấp, điều kiện liên quan... Một là bằng đại học, hai là lý luận chính trị, ba là quản lý nhà nước, bốn là chứng chỉ bồi dưỡng chức danh, năm là chứng chỉ tin học, sáu là chứng chỉ ngoại ngữ, bảy là chứng chỉ quốc phòng". Và Bộ trưởng hứa thời gian tới sẽ xin ý kiến các Ban của Trung ương và phối hợp các bộ, ngành giải quyết theo hướng rút gọn xuống mức thấp nhất có thể!
Vẹn nguyên bài học chỉnh đốn - xây dựng Đảng

Vẹn nguyên bài học chỉnh đốn - xây dựng Đảng

(LĐTĐ) Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, khi còn trên cương vị Tổng Bí thư tới lúc nghỉ hưu, đồng chí Lê Khả Phiêu luôn đặc biệt quan tâm đến công tác chỉnh đốn- xây dựng; xây dựng- chỉnh đốn Đảng, gắn với công tác cán bộ.
Sẽ chiến thắng Covid-19, người dân hãy đồng lòng!

Sẽ chiến thắng Covid-19, người dân hãy đồng lòng!

(LĐTĐ) Khống chế được Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội hay không, tuần này (từ 11-17/8) sẽ mang tính quyết định. Muốn vậy, mỗi người dân cần nâng cao hơn nữa sự cảnh giác cũng như  ý thức trong phòng, chống virus SARS- CoV-2. 
    Trước         Sau    
Phiên bản di động