(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng Tiền lương quốc gia.
(LĐTĐ) Thông tin trên được đưa ra tại Tọa đàm về mức sống tối thiểu, tình hình đời sống, thu nhập của người lao động; đề xuất phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2020 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức chiều 10/7.
(LĐTĐ) Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia.
Sau 3 phiên họp căng thẳng, sáng nay, 13/8/2018, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu thông qua đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là 5,3% so với năm 2018.
Hôm nay (13/8), tại Hải Phòng, Hội đồng tiền lương Quốc gia họp phiên thứ 3 tiếp tục bàn bạc và thông qua mức lương tối thiểu (LTT) vùng năm 2019. Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia Doãn Mậu Diệp chủ trì phiên họp.
Từ 4 năm nay, Hội đồng Tiền lương Quốc gia (HĐTLQG) đã thống nhất thỏa thuận, mức điều chỉnh của tiền lương tối thiểu vùng (LTT) hàng năm sẽ căn cứ vào:
Chiều 9/7, Hội đồng Tiền lương Quốc gia họp phiên thứ nhất về phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2019 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia Doãn Mậu Diệp.
Phiên họp thứ ba của Hội đồng Tiền lương Quốc gia bàn về phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2018 tại Hà Nội ngày 7/8 đã bỏ phiếu “chốt” chọn mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2018 là 6,5%. Theo đó, mức tăng lương tối thiểu từ vùng 1 đến vùng 4 trong năm 2018, cao nhất là 230.000 đồng và thấp nhất là 180.000 đồng.
Sáng nay (7/8), tại Hà Nội, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã họp phiên thứ ba bàn về phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2018.
Sáng nay (28/7) tại Hà Nội, phiên họp thứ hai để thương lượng phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2018 của Hội đồng tiền lương Quốc gia đã diễn ra. Tuy nhiên, sau gần 4 giờ bàn thảo căng thẳng, cuộc họp đã tạm dừng vào lúc 12 giờ theo đề nghị của Tổng LĐLĐVN vì mức đề xuất của các bên còn quá xa so với đề nghị của phía đại diện người lao động.
Chiều 1/7, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã chủ trì phiên họp quý II/2017 của Hội đồng nhằm xây dựng báo cáo phục vụ điều hành của Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6.
Hội đồng tiền lương Quốc gia đưa ra 3 phương án tăng lương tối tiểu vùng năm 2018 là 5%, 6% và 6,8%. Tuy nhiên, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đưa ra đề xuất tăng tới 13,3%.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia cuối cùng đã chốt mức lương tối thiểu vùng năm 2017 tăng thêm 7,3% để trình Chính phủ xem xét. Theo đó, lương tối thiểu cho 4 vùng trong năm tới sẽ tăng từ 180 đến 250 ngàn đồng/người/tháng so với năm nay. Đây quả là tin vui đối với người lao động (NLĐ); tuy nhiên nếu nhìn góc độ xa hơn, để quá trình điều chỉnh tăng lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu không đơn thuần chỉ thực hiện lộ trình tăng lương là đủ.
Lương tối thiểu vùng năm 2017 sẽ tăng thêm từ 180.000- 250.000 đồng/tháng. Phương án trên đã được 13/14 thành viên Hội đồng tiền lương Quốc gia thông qua tại phiên họp kín lần 2 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc chiều nay (2.8). Tuy nhiên, đại diện Tổng LĐLĐVN cho biết chưa hài lòng về mức tăng này.
Ngày 2/8, phương án tăng lương tối thiểu 2017 đã được chốt ở tỷ lệ tăng 7,3%.