Cha mẹ nào cũng mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho con. Nhưng đôi khi, sự lo lắng và bao bọc của cha mẹ lại trở thành sai lầm gây cản trở cho tương lai của trẻ.
Không giúp con trả lời câu hỏi của người khác, giao việc nhà từ khi lên 3, được nêu lên ý kiến riêng,… là những điều cha mẹ nên tạo thói quen cho con để giúp trẻ sớm trưởng thành.
Nếu ghi nhớ những nguyên tắc dạy con dưới đây, bạn có thể thay đổi cuộc đời một đứa trẻ, khiến chúng tự tin, thông minh và mạnh mẽ hơn.
Nhiều cha mẹ cảm thấy bất lực khi con liên tục nói dối dù đã áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi việc nói dối không hoàn toàn là do lỗi của trẻ.
La mắng và đánh đòn là một số phương pháp cha mẹ vẫn sử dụng để giáo dục con cái mỗi khi chúng làm sai. Tuy nhiên, điều đó không thực sự hiệu quả, thậm chí, có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc.
Tự cổ chí kim, trong gia đình, người mẹ luôn chiều con hơn, còn cha là người nghiêm khắc. Nhưng gia đình tôi lại hoàn toàn trái ngược. Người "cha hiền" là tôi đây luôn hài lòng và thầm cảm ơn những nguyên tắc dạy con nghiêm khắc của vợ mình. Con càng lớn, tôi càng nhận thấy những điều mà vợ kiên quyết đưa ra lúc ban đầu là đúng.
Từ khi trẻ còn nhỏ cho đến năm 18 tuổi, cha mẹ có thể dạy bảo các em nhiều điều bổ ích để có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Đối với sự phát triển của trẻ, điều quan trọng nhất vẫn là môi trường giáo dục trong gia đình. Tuy nhiên, hiện nay cha mẹ thường giúp con cái quá nhiều trong cuộc sống. Điều đó khiến trẻ thụ động và không có nhiều trải nghiệm riêng.
Nhiều cha mẹ luôn phàn nàn mình không có đủ thời gian để gần gũi, trò chuyện với con cái. Tuy nhiên, dù quỹ thời gian hạn hẹp nhưng với 9 phút mỗi ngày, cha mẹ vẫn có thể khiến đứa trẻ trở nên hạnh phúc hơn.
Thay vì nói “không được” để cấm đoán trẻ, cha mẹ có thể diễn đạt theo những cách tích cực hơn, ví dụ nói: “Mẹ hiểu những gì con đang làm/ đang suy nghĩ” trước khi giải thích về giới hạn của một việc nào đó.
Khi nuôi dạy con cái, cha mẹ thường quên đi sức mạnh của ngôn từ. Những lời lẽ yêu thương, khích lệ có thể khiến đứa trẻ thay đổi thái độ và hành vi.
Trở thành cha mẹ thông thái có lẽ là một trong những việc khó khăn nhất đối với các bậc phụ huynh.
Tôi là một người mẹ rất yêu con và luôn tự hào mình đã dành thời gian cùng con lớn lên, vun đắp tuổi thơ tươi đẹp. Vậy mà, tôi cũng từng đối diện với câu hỏi oái oăm của con gái: "Con gái mẹ hay cái điện thoại quan trọng hơn?".
Kỷ luật vẫn thường bị liên tưởng với trừng phạt. Cách sử dụng đòn roi được xem là có thể dẫn đến những thay đổi tiêu cực, khiến trẻ cảm thấy xấu hổ và mất lòng tin, ảnh hưởng đến tâm hồn trẻ. Trong khi đó kỷ luật lành mạnh và công bằng giúp trẻ trưởng thành cả về cảm xúc và nhận thức.
Có một thực tế là nhiều bố mẹ phạm phải những sai lầm trong việc nuôi dạy con, cảm thấy bế tắc, không biết làm thế nào để con phát triển toàn diện