Khan hiếm ứng viên chất lượng, 1/2 doanh nghiệp ngành dược luôn thiếu nhân sự

Khan hiếm ứng viên chất lượng, 1/2 doanh nghiệp ngành dược luôn thiếu nhân sự

(LĐTĐ) Các vị trí luôn có nhu cầu tuyển dụng nhiều tại công ty dược đều liên quan đến khối thương mại, thị trường. Theo đó, 51% nhà tuyển dụng cho biết họ luôn có nhu cầu tuyển dụng trình dược viên.
Kêu gọi các cơ chế hỗ trợ lao động, doanh nghiệp ngành dệt may, da, giầy, túi xách

Kêu gọi các cơ chế hỗ trợ lao động, doanh nghiệp ngành dệt may, da, giầy, túi xách

(LĐTĐ) Chiều 22/6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam tổ chức ký kết tuyên bố chung về sáng kiến hợp tác khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19 đối với người lao động, doanh nghiệp ngành dệt may, da, giầy, túi xách Việt Nam.
Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người khiếm thị

Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người khiếm thị

(LĐTĐ) Với mục tiêu đồng hành cùng người khiếm thị trong công việc và cuộc sống, Hội Người mù quận Thanh Xuân đã và đang triển khai nhiều hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề cho hội viên để họ phát huy được khả năng của bản thân và giúp ích cho gia đình, xã hội.
Nỗ lực ngăn chặn và xóa bỏ lao động trẻ em

Nỗ lực ngăn chặn và xóa bỏ lao động trẻ em

(LĐTĐ) Trẻ em cần được bảo vệ khỏi lao động trẻ em hơn bao giờ hết do những tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19. Đó là thông điệp được nhấn mạnh trong cuộc tọa đàm trực tuyến sáng nay (12/6) do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đồng tổ chức tại Hà Nội.
10 huyện, thị, thành phố bị cấm xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc

10 huyện, thị, thành phố bị cấm xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tạm dừng tiếp nhận lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS vào năm 2020.
ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn

(LĐTĐ) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo di cư lao động an toàn hơn và có lợi hơn cho người lao động di cư. Theo ILO, việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có thể là cơ hội để đảm bảo rằng người lao động di cư Việt Nam sẽ được thị trường toàn cầu đón nhận và quyền của người lao động sẽ được bảo vệ theo những tiêu chuẩn lao động quốc tế.
ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

(LĐTĐ) Với 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,82% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức. Ngay khi có kết quả, ILO chúc mừng Việt Nam với quyết định này, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.
Chế độ đãi ngộ là quan tâm hàng đầu của nhân lực công nghệ

Chế độ đãi ngộ là quan tâm hàng đầu của nhân lực công nghệ

(LĐTĐ) Báo cáo “Thị trường nhân lực ngành Công nghệ thông tin” thập niên 2010-2020 của VietnamWorks, cho thấy: Nhu cầu tuyển dụng của ngành công nghệ thông tin đã tăng gấp 4 lần sau 1 thập kỷ; đồng thời cũng chỉ rõ, chế độ đãi ngộ tốt hơn là quan tâm hàng đầu khi nhân lực công nghệ thông tin ở lại hay chuyển việc.
Lần đầu tiên người trẻ Việt có cơ hội học nghề theo “chuẩn” thế giới

Lần đầu tiên người trẻ Việt có cơ hội học nghề theo “chuẩn” thế giới

(LĐTĐ) Dù đang có cơ hội vàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng một trong những điều kiện tiên quyết là nguồn lao động có tay nghề Việt Nam chưa thể đáp ứng trong bối cảnh mới. Giới chuyên gia cho rằng, mô hình doanh nghiệp cùng tham gia với cơ sở đào tạo nghề như VinFast hợp tác với các trường cao đẳng mới đây có thể coi là chìa khoá để nâng cao chất lượng tay nghề lao động tại Việt Nam.
Hỗ trợ đào tạo nghề cho trên 46 nghìn lao động nông thôn

Hỗ trợ đào tạo nghề cho trên 46 nghìn lao động nông thôn

(LĐTĐ) Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có 46.404 lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
Đại dịch Covid-19 khiến hơn 1/6 thanh niên thế giới mất việc làm

Đại dịch Covid-19 khiến hơn 1/6 thanh niên thế giới mất việc làm

(LĐTĐ) Những phân tích mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của Covid-19 lên thị trường lao động hé lộ những hệ quả đặc biệt nặng nề đối với lao động trẻ, khi có tới hơn 1/6 thanh niên thế giới mất việc làm.
Doanh nghiệp ổn định lao động sau đại dịch

Doanh nghiệp ổn định lao động sau đại dịch

(LĐTĐ) Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô, tuy nhiên vượt qua những khó khăn đó, nhiều công ty vẫn quyết tâm, nỗ lực “giữ chân”, đem lại thu nhập cho người lao động bằng việc thực hiện các giải pháp sắp xếp lại lao động, tận dụng cơ hội để đưa ra những hướng đi mới phù hợp hơn.
Đề xuất 6 điều kiện để lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Đề xuất 6 điều kiện để lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

(LĐTĐ) Tại dự thảo Nghị định quy định về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất quy định về điều kiện cấp giấy phép lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Hỗ trợ đào tạo và kết nối việc làm cho người lao động hồi hương

Hỗ trợ đào tạo và kết nối việc làm cho người lao động hồi hương

(LĐTĐ) Nhằm tăng cường kết nối việc làm cho người lao động, vừa qua tại Đà Nẵng, Hội kết nối và hỗ trợ người lao động hồi hương (ACSL) thuộc Hiệp hội Doanh Nhân và đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc (VKBIA), Công ty CP Tập đoàn An Dương và Đại học Đông Á đã tổ chức ký kết hợp tác tổ chức kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLCT) và hỗ trợ đào tạo, kết nối việc làm cho người lao động hồi hương với sự chứng kiến của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Đà Nẵng.
Sau đại dịch, ưu tiên tuyển dụng “người cũ”

Sau đại dịch, ưu tiên tuyển dụng “người cũ”

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, không ít doanh nghiệp buộc phải cắt giảm nhân sự, giảm lương của nhân viên. Tuy nhiên, khi tuyển dụng trở lại, có tới 2/3 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết sẽ ưu tiên tuyển dụng các nhân sự đã từng làm việc tại công ty. Đáng chú ý, gần 60% ứng viên cho biết sẽ chấp nhận đề xuất này.
Hà Nội thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động

Hà Nội thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động

(LĐTĐ) Hà Nội sẽ triển khai một loạt các giải pháp để tăng năng suất lao động như, tổ chức mạng lưới và nâng cao năng lực quản trị, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là lao động có giá trị gia tăng thấp sang có giá trị gia tăng cao hơn, nâng cao tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo, tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài có chọn lọc, tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng…
Nhu cầu việc làm tăng trở lại

Nhu cầu việc làm tăng trở lại

(LĐTĐ) Dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, các đơn vị, doanh nghiệp đang khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh khiến thị trường lao động có nhiều chuyển biến tích cực.
Rộng mở cơ hội việc làm tại các khu công nghiệp - chế xuất

Rộng mở cơ hội việc làm tại các khu công nghiệp - chế xuất

(LĐTĐ) Dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống việc làm của không ít người lao động, do đó ngay sau khi hết thời gian giãn cách xã hội để phòng, chống dịch, nhiều người lao động đã tìm đến các khu công nghiệp – chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội để tìm kiếm công việc mới. Đa phần đều mong muốn tìm được việc làm phù hợp, có thu nhập ổn định để trang trải cuộc sống và vượt qua khó khăn do dịch bệnh gây ra.
Chương trình 9+: Hướng đi mới lập nghiệp 4.0

Chương trình 9+: Hướng đi mới lập nghiệp 4.0

(LĐTĐ) Trong thị trường lao động thời đại công nghệ số 4.0, các doanh nghiệp chủ yếu coi trọng năng lực khi làm việc, thái độ làm việc hơn bằng cấp của các ứng viên khi xây dựng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, dù mới được manh nha, song Chương trình 9+ thực sự thổi làn gió mới làm thay đổi nhận thức cũng như quan niệm về học nghề và lập nghiệp. Đây cũng là vấn đề được các đại biểu thảo luận tại Toạ đàm “Chương trình 9+: Hướng đi mới lập nghiệp 4.0”.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động