Doanh nghiệp phải coi tăng lương là đầu tư, chia sẻ khó khăn với người lao động

Doanh nghiệp phải coi tăng lương là đầu tư, chia sẻ khó khăn với người lao động

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu cho rằng, người lao động đã qua 2 năm chưa được tăng lương tối thiểu, đời sống khó khăn càng thêm chồng chất những khó khăn. Do đó, yêu cầu về tăng lương tối thiểu càng trở nên cấp thiết và không để “lỗi hẹn” với sự mong chờ của người lao động.
Bài 2: “Đặc quyền” của lao động nữ tại doanh nghiệp

Bài 2: “Đặc quyền” của lao động nữ tại doanh nghiệp

(LĐTĐ) Tại nhiều doanh nghiệp, ngoài các chế độ theo quy định của pháp luật, lao động nữ còn được hưởng các “đặc quyền” về chăm lo sức khỏe. Nhờ vậy, họ luôn đảm bảo được sức khỏe để lao động sản xuất và có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe cho gia đình.
Tạo dựng môi trường sống và làm việc an toàn cho lao động nữ

Tạo dựng môi trường sống và làm việc an toàn cho lao động nữ

(LĐTĐ) Lao động nữ đang làm việc trên địa bàn thành phố Hà Nội đang ngày càng được quan tâm, chăm lo, đảm bảo các quyền lợi, chế độ phúc lợi cũng như được sinh sống, làm việc trong môi trường an toàn. Nhờ đó, họ yên tâm lao động sản xuất, góp sức vào sự phát triển chung của doanh nghiệp nói riêng, Thủ đô và đất nước nói chung.
Điểm tựa cho lao động trẻ khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Điểm tựa cho lao động trẻ khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

(LĐTĐ) Ngày 16/12, báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức hội thảo “Bảo hiểm thất nghiệp - Điểm tựa cho lao động trẻ” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đây là chương trình ý nghĩa với người lao động trẻ trong bối cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Gỡ vướng nhà ở công nhân để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư

Gỡ vướng nhà ở công nhân để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư

(LĐTĐ) Từ lâu, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho công nhân, người lao động được xác định là yếu tố quan trọng, mang lại hiệu quả sản xuất, sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Hiện nay, mặc dù có nhiều chủ trương, biện pháp thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở dành cho công nhân, điển hình là việc Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư nhà ở xã hội; tuy nhiên thực tế cho thấy, việc thực hiện các chính sách này còn “độ vênh” giữa quy định và thực tiễn.
Người lao động mong chờ, doanh nghiệp trăn trở chuyện thưởng Tết

Người lao động mong chờ, doanh nghiệp trăn trở chuyện thưởng Tết

(LĐTĐ) Chưa bao giờ thưởng Tết được đem ra bàn tán như năm nay, khi nửa năm người lao động tại các tỉnh phía Nam không thể làm gì do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Xoay đủ nghề để trang trải cuộc sống

Xoay đủ nghề để trang trải cuộc sống

(LĐTĐ) Tết đang đến gần trong khi dịch bệnh còn phức tạp, công việc vẫn bấp bênh, thu nhập giảm sút mà tiền thưởng Tết chưa được công bố, nhiều công nhân, người lao động ở Hà Nội gồng mình, xoay xở làm thêm từ trông trẻ, bán hàng online, đến phụ bán tạp hóa, hàng ăn uống… để có thêm thu nhập với mong muốn có được cái Tết đủ đầy.
Người di cư cần được tiếp cận các dịch vụ xã hội

Người di cư cần được tiếp cận các dịch vụ xã hội

(LĐTĐ) Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu khiến lao động di cư đến các thành phố lớn là để tìm việc làm mới, tăng nguồn thu nhập và ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, người lao động di cư vẫn còn khó khăn trong việc tiếp cận các hệ thống an sinh xã hội, thu nhập không cao, chịu nhiều thiệt thòi về nhà ở, dịch vụ y tế, giáo dục...
Mưu sinh bằng xe 3 bánh, lao động nghèo lo sợ "cần câu cơm" bị "khai tử"

Mưu sinh bằng xe 3 bánh, lao động nghèo lo sợ "cần câu cơm" bị "khai tử"

(LĐTĐ) Trước làn sóng đồng tình với việc "khai tử" xe cơ giới 3 bánh, xe thô sơ 3 - 4 bánh, không ít người lao động có thu nhập thấp tại thành phố Hồ Chí Minh lo lắng khi phương tiện mưu sinh duy nhất của mình có thể bị tước đi vĩnh viễn.
Chật vật với nghề bảo vệ rừng ở miền Tây Nghệ An

Chật vật với nghề bảo vệ rừng ở miền Tây Nghệ An

(LĐTĐ) Không điện lưới, không sóng điện thoại, không đường đi, không phụ cấp khu vực… nhưng những người giữ rừng ở miền Tây Nghệ An vẫn miệt mài cắm chốt ở những nơi thâm sơn cùng cốc, chịu áp lực nặng nề trước nguy cơ rừng xanh đang bị nhiều kẻ lăm le xâm hại. Cuộc sống khốn khó, không ít người đã xin nghỉ việc, nhưng vẫn còn nhiều người kiên cường bám trụ bất chấp những khó khăn hiện tại.
Hàng loạt doanh nghiệp ở Bình Dương xuống đường "săn tìm" lao động

Hàng loạt doanh nghiệp ở Bình Dương xuống đường "săn tìm" lao động

(LĐTĐ) Thiếu hụt lao động trầm trọng khiến việc sản xuất của các doanh nghiệp ở Bình Dương gặp khó khăn, đối phó với tình trạng này, nhiều công ty đã cử nhân viên tuyển dụng ra đường để tìm người lao động vào cao điểm cuối năm.
Gần 1,5 triệu người ở thành phố Hồ Chí Minh chưa nhận gói hỗ trợ đợt 3

Gần 1,5 triệu người ở thành phố Hồ Chí Minh chưa nhận gói hỗ trợ đợt 3

(LĐTĐ) Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, trong đợt hỗ trợ lần 3, có 16.781 người từ chối nhận hỗ trợ; tổng số người chưa được nhận hỗ trợ là khoảng 1,48 triệu người. Nguyên nhân chủ yếu do không thuộc đối tượng được hỗ trợ, đã nhận ở địa phương khác, không còn ở nơi cư trú...
Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất chi 871 tỷ chăm lo Tết cho người dân

Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất chi 871 tỷ chăm lo Tết cho người dân

(LĐTĐ) Ngày 25/11, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ – TB&XH) thành phố Hồ Chí Minh vừa có tờ trình Uỷ ban nhân dân thành phố về kế hoạch tổ chức hoạt động chăm lo Tết Nhâm Dần 2022 cho người dân.
Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo khẩn tăng cường kiểm soát di biến động dân cư

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo khẩn tăng cường kiểm soát di biến động dân cư

(LĐTĐ) Trước tình hình số ca mắc mới ở thành phố Thủ Đức và các quận, huyện đều có xu hướng tăng, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã yêu cầu các địa phương phải tăng cường kiểm soát chặt di biến động dân cư, nắm tình hình người dân ra, vào địa bàn.
Người lao động ở thành phố Hồ Chí Minh băn khoăn chuyện về quê đón Tết

Người lao động ở thành phố Hồ Chí Minh băn khoăn chuyện về quê đón Tết

(LĐTĐ) Làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 quét qua thành phố Hồ Chí Minh, khiến nhiều người lao động làm ăn xa xứ rơi vào cảnh thất nghiệp. Thành phố vừa mở cửa trở lại, họ đã bắt đầu cật lực làm việc, mong có tiền gửi về cho gia đình vào dịp Tết Nguyên đán.
Gỡ “nút thắt” để người thu nhập thấp có nhà

Gỡ “nút thắt” để người thu nhập thấp có nhà

(LĐTĐ) Trong chương trình mục tiêu Quốc gia về nhà ở giai đoạn 2010 - 2020, Chính phủ đề ra mục tiêu đến hết năm 2020 cả nước sẽ có 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội dành cho công nhân và người thu nhập thấp. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới chỉ đạt khoảng 43% kế hoạch, đáp ứng 42% nhu cầu, vì vậy cần phải có cuộc “đại cách mạng” về nhà ở dành cho người thu nhập thấp.
Người lao động ở thành phố Hồ Chí Minh chật vật giữa "bão giá"

Người lao động ở thành phố Hồ Chí Minh chật vật giữa "bão giá"

(LĐTĐ) Giá xăng dầu, thực phẩm tăng cao nhưng mức thu nhập hằng ngày thì vẫn bấp bênh, khiến nhiều người lao động chật vật với cuộc sống sau khi thành phố Hồ Chí Minh mở cửa hoạt động trở lại.
TP Hồ Chí Minh chi 12.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19

TP Hồ Chí Minh chi 12.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19

(LĐTĐ) Sau 3 gói hỗ trợ an sinh và các chính sách hỗ trợ cho người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ, đã có hơn 8,8 triệu đối tượng nhận được hỗ trợ với tổng số tiền hơn 12.000 tỷ đồng.
Tài xế công nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa mừng, vừa lo khi được chở khách trở lại

Tài xế công nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa mừng, vừa lo khi được chở khách trở lại

(LĐTĐ) Dù đã được cho phép hoạt động chở khách trở lại, nhưng nhiều tài xế công nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn lo lắng khi dịch bệnh còn hiện hữu, nguy cơ lây nhiễm là có dù đã được tiêm đủ hai mũi vắc xin Covid-19.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động