Hỗ trợ lao động nữ trong khu vực phi chính thức khắc phục hậu quả của Covid-19

Hỗ trợ lao động nữ trong khu vực phi chính thức khắc phục hậu quả của Covid-19

(LĐTĐ) Hơn 350 người lao động hiện là nhân viên giúp việc gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng và Hải Phòng - trực thuộc JupViec.vn (một công ty cung cấp nền tảng công nghệ kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động thông qua ứng dụng trên điện thoại di động) - nhận khoản hỗ trợ tiền mặt và đào tạo lên đến 830 triệu đồng (tương đương khoảng 50.000 đô la New Zealand).
Tết của những người “bắt mạch” trời

Tết của những người “bắt mạch” trời

(LĐTĐ) 19h một ngày cuối năm, không gian đặc quánh bởi màn đêm. Từng cơn gió lạnh buốt lùa qua những kẽ hở như cứa vào da thịt, chúng tôi theo chân nữ quan trắc viên đi đo lượng mưa và đo nhiệt độ nước, mực nước dưới sông Hồng. Đường từ trạm xuống sông chỉ khoảng vài chục bậc cầu thang nhưng khá dốc, trơn trượt. Ánh đèn pin lấp loáng di chuyển trên mặt nước bắt đầu cho một ca làm việc của những người “bắt mạch” sông Hồng. Không gian tĩnh lặng giữa núi đồi đối lập hoàn toàn với không khí Tết đang lan tỏa khắp phố phường của Thủ đô.
Thưởng Tết Nguyên đán 2021 cao nhất đạt 1,07 tỷ đồng

Thưởng Tết Nguyên đán 2021 cao nhất đạt 1,07 tỷ đồng

(LĐTĐ) Thông tin từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, đối với cá nhân, đến thời điểm này, mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất mà người lao động nhận được là 1,07 tỷ đồng, thuộc về một doanh nghiệp dân doanh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hỗ trợ hơn 400 triệu đồng tới lao động Hàng không dịp Tết Nguyên đán

Hỗ trợ hơn 400 triệu đồng tới lao động Hàng không dịp Tết Nguyên đán

(LĐTĐ) Chia sẻ với những khó khăn của người lao động ngành Hàng không, ngày 1/2, Chủ tịch Công đoàn Giao thông vận tải Việt Nam Đỗ Nga Việt đã đến thăm và trao hỗ trợ cho cán bộ công nhân viên chức lao động tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam.
Lương, thưởng là thước đo giá trị của doanh nghiệp

Lương, thưởng là thước đo giá trị của doanh nghiệp

(LĐTĐ) “Làm việc cả năm, ai cũng hy vọng cuối năm doanh nghiệp, đơn vị ghi nhận, đánh giá mình qua phần thưởng Tết xứng đáng. Nói đến thưởng Tết, năm nào cũng có người vui, người buồn, nhưng dù ít, dù nhiều, doanh nghiệp cũng nên xác định lương, thưởng không chỉ là quyền lợi của người lao động mà còn là “lạt mềm” để giữ chân lao động ở lại, gắn bó với mình”. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Quang Thọ - nguyên Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã chia sẻ với phóng viên Lao động Thủ đô như vậy khi mạn đàm về lương, thưởng Tết năm 2020.
Thưởng Tết âm lịch 2021 ở Hà Nội  cao nhất là 400 triệu đồng

Thưởng Tết âm lịch 2021 ở Hà Nội cao nhất là 400 triệu đồng

(LĐTĐ) Theo thông tin về tình hình lương, thưởng Tết năm 2021 trên địa bàn Hà Nội mà Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Hà Nội vừa công bố, mức thưởng Tết âm lịch Tân Sửu cao nhất là 400 triệu đồng ở một doanh nghiệp thuộc khối dân doanh.
Đồng bộ các giải pháp hướng tới việc làm bền vững

Đồng bộ các giải pháp hướng tới việc làm bền vững

(LĐTĐ) Nhằm nâng cao đời sống cho công nhân lao động, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu sớm ban hành Chỉ thị về “Bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân lao động”, qua đó xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định, góp phần thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Kiến nghị tăng lương tối thiểu cho công nhân lao động từ 1/7 hằng năm

Kiến nghị tăng lương tối thiểu cho công nhân lao động từ 1/7 hằng năm

(LĐTĐ) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị Chính phủ xem xét, sửa quy định, để từ năm 2022, việc tăng lương tối thiểu cho người lao động bắt đầu từ 1/7 hằng năm, thay vì vào 1/1 hằng năm như đang thực hiện.
Hà Nội rét đậm, học sinh mặc kín mít đến trường

Hà Nội rét đậm, học sinh mặc kín mít đến trường

(LĐTĐ) Những ngày này cả miền Bắc đang chìm trong khối không khí lạnh. Tại Hà Nội nhiệt độ giảm sâu, thời tiết rét đậm khiến cho việc đi học của học sinh các cấp trở nên khó khăn. Vượt qua giá rét, học sinh Thủ đô vẫn nỗ lực đến trường.
Người lao động mưu sinh trong những ngày lạnh tê tái

Người lao động mưu sinh trong những ngày lạnh tê tái

(LĐTĐ) Hà Nội những ngày này đang bước vào đợt rét đậm, rét hại của mùa đông năm nay. Mặc cho cái rét tê tái, vì nỗi lo “miếng cơm manh áo”, nhiều lao động vẫn đang gồng mình kiên cường bám trụ lại nơi phố thị trong đêm đông để mưu sinh.
Lao động tự do:  Vòng luẩn quẩn của rủi ro và thiệt thòi

Lao động tự do: Vòng luẩn quẩn của rủi ro và thiệt thòi

(LĐTĐ) Không hợp đồng, không bảo hiểm và không được hưởng quyền lợi khi chẳng may có “sự cố” lao động… là những gì dễ hình dung ở những đối tượng lao động tự do. Đáng nói, đặc thù lao động tự do là công việc vất vả, thu nhập không ổn định, nhưng ít ai quan tâm tới an toàn lao động, hay bệnh nghề nghiệp. Hệ lụy là, nhóm đối tượng lao động này thường trong vòng luẩn quẩn của rủi ro và thiệt thòi.
Đại dịch Covid-19 khiến tiền lương còn giảm trầm trọng trong thời gian tới

Đại dịch Covid-19 khiến tiền lương còn giảm trầm trọng trong thời gian tới

(LĐTĐ) Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đại dịch Covid-19 đã khiến tiền lương tháng giảm đi hoặc tăng chậm hơn trong 6 tháng đầu năm 2020 ở 2/3 quốc gia toàn cầu có số liệu chính thức, và cuộc khủng hoảng này có khả năng sẽ khiến tiền lương còn giảm trầm trọng trong thời gian tới.
Infographic: Năm 2021, người lao động được nghỉ lễ, Tết những ngày nào?

Infographic: Năm 2021, người lao động được nghỉ lễ, Tết những ngày nào?

(LĐTĐ) Những quy định mới nhất của Bộ luật Lao động năm 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021), trong đó, có quy định về ngày lễ, Tết của người lao động trong năm 2021.
Cơ hội cho hộ lý và điều dưỡng Việt Nam tại Nhật Bản

Cơ hội cho hộ lý và điều dưỡng Việt Nam tại Nhật Bản

(LĐTĐ) Nhật Bản đang có nhu cầu tiếp nhận số lượng lớn điều dưỡng, hộ lý làm việc tại các bệnh viện, cơ sở dưỡng lão của Nhật Bản do tốc độ già hóa dân số nhanh và thiếu hụt lớn nhân sự ở ngành nghề này.
Vấn nạn cần xử lý triệt để!

Vấn nạn cần xử lý triệt để!

(LĐTĐ) Sử dụng lao động trẻ em đang là vấn đề nan giải đối với nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Thực tế cho thấy, với mức giá nhân công hết sức rẻ mạt, phải lao động trong một môi trường và điều kiện không đảm bảo, lao động là trẻ em vẫn đang từng ngày phải đối mặt với nguy cơ bị bóc lột sức lao động thậm tệ, thậm chí có nhiều trẻ còn bị người sử dụng lao động bạo hành như vụ xảy ra ở Bắc Ninh đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Cần nghiêm túc chấn chỉnh tình trạng sử dụng và ngược đãi lao động trẻ em

Cần nghiêm túc chấn chỉnh tình trạng sử dụng và ngược đãi lao động trẻ em

(LĐTĐ) Liên quan đến tình trạng lao động trẻ em bị bóc lột sức lao động và bạo hành Tiến sĩ tâm lý Phạm Mạnh Hà, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội nêu quan điểm, đây là việc làm vi phạm nghiêm trọng đến Công ước quốc tế về lao động trẻ em. Cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc chấn chỉnh để giữ hình ảnh của đất nước trong mắt bạn bè thế giới.
Phát huy ý tưởng sáng tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Phát huy ý tưởng sáng tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ

(LĐTĐ) Nhằm phát huy ý tưởng sáng tạo của các nghệ nhân, thợ giỏi, các nhà thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam và tạo động lực cho các nghề, làng nghề phát huy được giá trị, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phát động và tổ chức “Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2020”.
Trung tâm Dịch vụ việc làm giai đoạn này không còn phù hợp

Trung tâm Dịch vụ việc làm giai đoạn này không còn phù hợp

(LĐTĐ) Thảo luận về Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài qua Trung tâm Dịch vụ việc làm thời gian qua có kết quả tốt, tuy nhiên trong giai đoạn này có thể không còn phù hợp. Thậm chí nhiều đại biểu cho rằng, nên để thị trường làm nhiệm vụ này và Nhà nước không cần phải trực tiếp thực hiện…
Thấy tự hào và trách nhiệm hơn

Thấy tự hào và trách nhiệm hơn

(LĐTĐ) Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hàng triệu lao động đang làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, trong đó có nhiều lao động từ các tỉnh, thành khác về Thủ đô sinh sống và làm việc. Nhiều người chia sẻ, họ luôn tự hào khi được sống và cống hiến trí lực cho Thủ đô –-mảnh đất ngàn năm văn hiến, chính niềm tự hào đó là động lực thôi thúc họ không ngừng cố gắng trong lao động sản xuất, góp phần vào sự phát triển bền vững của cơ quan, đơn vị và Thành phố.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động