An toàn lao động tại các làng nghề

An toàn lao động tại các làng nghề

(LĐTĐ) Hiện nay, nhiều làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đang phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế Thủ đô ngày càng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế, một số làng nghề đang phải đối diện với nguy cơ mất an toàn lao động, trong khi đó chủ cơ sở sản xuất và người lao động lại tỏ ra khá thờ ơ với mối nguy cơ này.
Số vụ cháy nổ giảm nhờ làm tốt công tác quản lý

Số vụ cháy nổ giảm nhờ làm tốt công tác quản lý

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã có nhiều chuyển biến tích cực, kiềm chế được gia tăng về số vụ và thiệt hại do cháy, nổ gây ra.
An toàn vệ sinh lao động… chìa khóa tạo thành công

An toàn vệ sinh lao động… chìa khóa tạo thành công

(LĐTĐ) Bằng các hoạt động cụ thể, thiết thực, hướng về người lao động, các cấp Công đoàn trên cả nước đã chủ động, phối hợp với cơ quan chức năng và người sử dụng lao động tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động và phòng, chống dịch bệnh Covid-19, trọng tâm là cải thiện điều kiện lao động, tăng cường công tác kiểm soát các nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động để giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ từ các nhà kho chứa phế liệu

Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ từ các nhà kho chứa phế liệu

(LĐTĐ) Dù trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xảy ra nhiều vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, thế nhưng, hiện tại, phần lớn các hộ gia đình làm nghề thu gom phế liệu vẫn đang chủ quan với việc phòng chống cháy nổ.
An toàn vệ sinh lao động là trên hết

An toàn vệ sinh lao động là trên hết

(LĐTĐ) Thời gian qua, các cấp Công đoàn Thủ đô đã phối hợp với lãnh đạo các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác tuyên truyên, tập huấn về an toàn lao động. Nhờ đó, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao ý thức chấp hành quy định về an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc cho người lao động và người sử dụng lao động, từng bước đẩy lùi tai nạn lao động, góp phần ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Vẫn còn tình trạng coi thường an toàn lao động

Vẫn còn tình trạng coi thường an toàn lao động

(LĐTĐ) Theo Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội, việc bảo đảm an toàn – vệ sinh lao động cho người lao động tại các công trình xây dựng, đặc biệt là xây dựng dân dụng vẫn chưa được người sử dụng lao động và người lao động quan tâm đúng mức.
Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ từ nhà xưởng

Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ từ nhà xưởng

(LĐTĐ) Dù trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xảy ra nhiều vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, thế nhưng, hiện tại, phần lớn các hộ gia đình làm nghề thu gom phế liệu vẫn đang chủ quan với việc phòng chống cháy nổ. Có chăng, các biện pháp phòng chống cháy nổ chỉ được áp dụng nhằm chống đối, qua mắt các cơ quan chức năng.
Góc nhìn từ một làng nghề

Góc nhìn từ một làng nghề

(LĐTĐ) Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội được biết đến là một trong những làng nghề chuyên sản xuất gỗ mỹ nghệ. Bằng kinh nghiệm và sự nhạy bén, việc sản xuất và kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ đã và đang đưa lại thu nhập ổn định cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, do đặc thù của nghề, người lao động vẫn phải đối mặt với nguy cơ mất an toàn lao động từng phút, từng giờ.
Lấy an toàn lao động là trên hết

Lấy an toàn lao động là trên hết

(LĐTĐ) Thời gian qua, các cấp Công đoàn Thủ đô đã phối hợp với lãnh đạo công ty thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, qua đó, đảm bảo điều kiện làm việc, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp.
Luôn nêu cao phương châm lấy phòng để tránh

Luôn nêu cao phương châm lấy phòng để tránh

(LĐTĐ) Thời gian qua, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành, triển khai kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch trong đó có nhiều văn bản mang tính chiến lược và lâu dài góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy chữa cháy. Qua đó, tạo được bước chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của người dân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, cơ sở trong công tác phòng cháy chữa cháy.
Còn nhiều tồn tại trong an toàn, vệ sinh lao động

Còn nhiều tồn tại trong an toàn, vệ sinh lao động

(LĐTĐ) Thời gian gần đây, trên địa bàn Thủ đô liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn lao động làm nhiều người thương vong, cho thấy việc chấp hành pháp luật của người lao động và người sử dụng lao động còn hạn chế, chưa nghiêm túc. Đặc biệt, việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong công tác an toàn, vệ sinh lao động của các cơ quan chức năng Hà Nội còn chưa thường xuyên, thiếu kiên quyết.
Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động tại các làng nghề: Cần có giải pháp quyết liệt!

Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động tại các làng nghề: Cần có giải pháp quyết liệt!

(LĐTĐ) Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có sự đổi mới về phương thức sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc từ thủ công sang sử dụng máy móc thiết bị nhờ đó góp phần nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đạt được, đa phần các làng nghề đang phải đối diện với nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho người lao động…
An toàn lao động ở làng nghề Đa Sỹ

An toàn lao động ở làng nghề Đa Sỹ

(LĐTĐ) Được biết đến là làng nghề có truyền thống lịch sử lâu đời, nghề rèn Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội) đã và đang là công việc đưa lại thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, do đặc thù công việc, người lao động vẫn luôn phải đối mặt với nguy cơ mất an toàn lao động. Không chỉ bị ảnh hưởng bởi khói bụi nơi làm việc, những nguy cơ về đứt chân, đứt tay cũng luôn “rình rập” người lao động từng phút, từng giờ.
An toàn của người lao động là ưu tiên hàng đầu

An toàn của người lao động là ưu tiên hàng đầu

(LĐTĐ) Với phương châm “không an toàn, không sản xuất”, ngay từ ngày đầu thành lập tới nay, Công ty trách nhiệm hữu hạn Canon Việt Nam luôn đặt vấn đề an toàn, sức khỏe của người lao động lên hàng đầu, qua đó, tạo môi trường làm việc lành mạnh hiệu quả, hạn chế tối đa rủi ro do tai nạn lao động tại công ty.
Cần tuân thủ các quy định về an toàn lao động

Cần tuân thủ các quy định về an toàn lao động

(LĐTĐ) Để có một môi trường lao động an toàn, điều quan trọng cả chủ sử dụng lao động và người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động. Nếu không tuân thủ các quy định về an toàn lao động thì tai nạn sẽ đến bất cứ lúc nào.
Bị tai nạn lao động được hưởng quyền lợi gì?

Bị tai nạn lao động được hưởng quyền lợi gì?

(LĐTĐ) Người lao động bị tai nạn trong quá trình làm việc thì có được bồi thường không? Mức bồi thường được quy định như thế nào?
Lũ miền Trung vượt mốc lịch sử 1983, quan trắc viên thủy văn dầm mình giữa dòng nước dữ

Lũ miền Trung vượt mốc lịch sử 1983, quan trắc viên thủy văn dầm mình giữa dòng nước dữ

(LĐTĐ) Sáng nay, 9/10, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định tiếp tục có mưa vừa, mưa to, lượng mưa phổ biến tính là 50-150mm. Trước đó, lúc 13 giờ chiều 8/10, đỉnh lũ tại trạm thủy văn Đông Hà (Quảng Trị) đã vượt lũ lịch sử năm 1983 (4,58m) 0,11m.
Kỳ 3:  Cần nâng chế tài xử phạt

Kỳ 3: Cần nâng chế tài xử phạt

(LĐTĐ) Mặc dù đã có nhiều cảnh báo cùng biện pháp ngăn chặn, xử lý, song hiện nay, tình trạng mất an toàn lao động tại các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn có chiều hướng gia tăng. Theo các chuyên gia, để giải quyết triệt để vấn đề này cần phải có chế tài mạnh để tăng tính răn đe đối với nhà thầu, đơn vị thi công và cơ quan giám sát.
Kỳ 2: Thực trạng đáng báo động

Kỳ 2: Thực trạng đáng báo động

(LĐTĐ) Hiện nay, phần lớn các công nhân xây dựng phải làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thậm chí độc hại bởi ô nhiễm không khí, khói bụi nhưng chưa được trang bị bảo hộ bảo đảm an toàn. Nhiều công trình, lao động vẫn đang làm việc trong tình trạng không đảm bảo về an toàn lao động.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động