Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thông qua thương mại điện tử toàn cầu

Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thông qua thương mại điện tử toàn cầu

(LĐTĐ) Năm 2021, dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội tăng 5% so với năm 2020; giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng 5%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 20,4 tỷ USD. Trong đó, các thị trường xuất khẩu của Hà Nội chủ yếu là: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN,... Để đạt được mục tiêu trên, bên cạnh việc xuất khẩu truyền thống, xuất khẩu qua hình thức thương mại điện tử là hướng đi rất cần thiết và hiệu quả.
Cần xây dựng thương hiệu gạo Việt tại thị trường Anh quốc

Cần xây dựng thương hiệu gạo Việt tại thị trường Anh quốc

(LĐTĐ) Trong năm 2020, khối lượng gạo nhập khẩu vào Anh đã tăng thêm 13,5% từ 671.601 tấn (năm 2019) lên 762.526 tấn. Trong đó, gạo nhập từ Việt Nam tăng từ 1.296 tấn (trị giá 1.295.000 USD) lên 3.396 tấn (trị giá 2.670.000 USD) trong cùng thời gian.
Gạo ST24, ST 25 bị đăng ký nhãn hiệu: Thương vụ Việt Nam tại Úc vào cuộc quyết liệt

Gạo ST24, ST 25 bị đăng ký nhãn hiệu: Thương vụ Việt Nam tại Úc vào cuộc quyết liệt

(LĐTĐ) Liên quan đến vụ việc Công ty T&L Global Foods Supply PTY LTD, nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ST 24, ST 25 kèm nội dung là “Gạo, Gạo ngon nhất thế giới”. Mặc dù hiện nay cơ quan của Úc vẫn đang ở giai đoạn xem xét kéo dài. Tuy nhiên, Thương vụ Việt Nam tại Úc ngay lập tức đã triển khai các biện pháp khẩn cấp nhằm bảo vệ thương hiệu đối với hai nhãn hiệu trên.
Tận dụng tối đa các FTA để tăng trưởng thông qua thương mại điện tử

Tận dụng tối đa các FTA để tăng trưởng thông qua thương mại điện tử

Tính tới đầu năm nay đã có 14 Hiệp định thương mại (FTA) có hiệu lực, cho phép Việt Nam kết nối với 52 đối tác, trong đó có những đối tác thương mại hàng đầu.
ADB đánh giá kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nhờ kiểm soát thành công Covid-19

ADB đánh giá kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nhờ kiểm soát thành công Covid-19

Báo cáo của ADB nhận định, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục, nhờ các chương trình cải cách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và sự tham gia của Việt Nam vào nhiều hiệp định thương mại tự do...
Rà soát, sửa đổi quy định cản trở đầu tư, kinh doanh

Rà soát, sửa đổi quy định cản trở đầu tư, kinh doanh

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội.
Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về môi trường đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về môi trường đầu tư tại Việt Nam

Lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu bắt đầu năm 2021 với sự tích cực và lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam, theo dữ liệu mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham).
Cần thận trọng trong ứng xử với áp lực lạm phát

Cần thận trọng trong ứng xử với áp lực lạm phát

Mức lạm phát năm 2021 có thể cao hơn năm ngoái do một số nguyên nhân như: Sự lên giá của bất động sản và chứng khoán làm tăng tài sản của các nhà đầu tư...
Chuyển đổi số là “chìa khóa” phát triển kinh tế

Chuyển đổi số là “chìa khóa” phát triển kinh tế

(LĐTĐ) Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu phát triển kinh tế số, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đã mở ra các cơ hội và giải pháp mới cho doanh nghiệp.
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xuất khẩu hàng Việt ra thế giới cùng Amazon

Thương mại điện tử xuyên biên giới: Xuất khẩu hàng Việt ra thế giới cùng Amazon

(LĐTĐ) Nhằm tăng cường hỗ trợ người bán hàng Việt Nam trên hành trình vươn ra thế giới, thông qua việc cung cấp kiến thức về thương mại điện tử xuyên biên giới, sáng 28/4, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội và Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức Hội thảo “Xuất khẩu hàng Việt ra thế giới cùng Amazon”.
Rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam trong khuôn khổ WTO

Rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam trong khuôn khổ WTO

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bên cạnh đàm phán và giải quyết tranh chấp, công tác rà soát chính sách thương mại là một trong ba cột trụ của WTO, được tiến hành định kỳ đối với tất cả các thành viên nhằm bảo đảm sự minh bạch trong việc thực hiện các cam kết và nghĩa vụ theo WTO.
CPTPP và cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu vào thị trường châu Mỹ

CPTPP và cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu vào thị trường châu Mỹ

(LĐTĐ) Sau 2 năm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước trong khối tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, đánh giá lại những tác động đối với việc phát triển thị trường tại các nước thành viên CPTPP thuộc khu vực châu Mỹ; sáng ngày 27/4, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng xuất khẩu Việt Nam”, chương trình được tổ chức qua hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Giải pháp phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế

Giải pháp phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế

(LĐTĐ) Sáng nay (26/4), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giải pháp phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”.
Hậu ATIGA: Người tiêu dùng vẫn phải sử dụng đường nhập khẩu giá cao

Hậu ATIGA: Người tiêu dùng vẫn phải sử dụng đường nhập khẩu giá cao

(LĐTĐ) Sau Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), lợi dụng kẽ hở của cơ chế, nhiều doanh nghiệp ồ ạt nhập khẩu đường vào Việt Nam, khiến ngành đường mía trong nước gặp muôn vàn khó khăn. Trong khi đó, việc chậm áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp giá đường mía nhập khẩu từ Thái Lan không chỉ có nguy cơ gây thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nước; người tiêu dùng Việt còn phải “ngậm trái đắng” khi vẫn phải tiêu thụ đường với giá cao.
Bộ Công Thương: Nỗ lực thúc đẩy nội luật hóa các cam kết quốc tế

Bộ Công Thương: Nỗ lực thúc đẩy nội luật hóa các cam kết quốc tế

(LĐTĐ) Tính đến năm 2020, Bộ Công Thương đã tham gia ký kết nhiều thỏa thuận quốc tế về thương mại và công nghiệp, trong đó có 84 thỏa thuận quốc tế trong lĩnh vực thương mại và 38 thỏa thuận quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp còn hiệu lực. Trong đó, riêng trong giai đoạn 2009-2020, Bộ Công Thương đã tham gia ký kết 49 thỏa thuận quốc tế ở cấp Bộ.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm để phát triển bền vững

Sử dụng năng lượng tiết kiệm để phát triển bền vững

(LĐTĐ) Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng trong chính sách phát triển bền vững ngành năng lượng nói riêng và an ninh năng lượng quốc gia nói chung, coi đó là một thành tố chủ chốt trong phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.
Phát triển thị trường vốn: Cơ hội tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước

Phát triển thị trường vốn: Cơ hội tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước

(LĐTĐ) Phát triển thị trường vốn thông qua các kênh đầu tư và huy động sẽ giúp doanh nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp Nhà nước nói riêng có điều kiện mở rộng sản xuất – kinh doanh. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn không ít doanh nghiệp Nhà nước, kể cả những doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa (Nhà nước giữ cổ phần chi phối hoặc Nhà nước giữ một phần vốn) vẫn chưa năng động để huy động vốn cho phát triển.
Châu Âu thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập khẩu

Châu Âu thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập khẩu

(LĐTĐ) Theo quy định mới của châu Âu (EU), sau ngày 21/4/2021, việc kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập khẩu từ bên ngoài vào EU sẽ có sự thay đổi. Theo đó, yêu cầu nhập cảnh sẽ không còn dựa trên tỷ lệ phần trăm của các thành phần có nguồn gốc từ động vật, mà dựa trên sức khỏe động vật hoặc nguy cơ sức khỏe cộng đồng liên kết với chính các sản phẩm tổng hợp đó.
Đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng, nội, ngoại thất trang trí sân vườn sang Úc

Đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng, nội, ngoại thất trang trí sân vườn sang Úc

(LĐTĐ) Trong tuần qua, Thương vụ đã trao đổi và kêu gọi các Hiệp hội tại Úc và các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng, đồ trang trí, đồ nội thất, ngoại thất, sân vườn, trong bối cảnh nhiều người Úc đổ xô đi mua nhà. Dự báo tiếp theo sẽ là các hoạt động sửa chữa, xây mới, trang trí, hoàn thiện.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động