Để bảo tàng không còn mãi vắng khách!

“Để công chúng tò mò tìm đến bảo tàng thì dễ, nhưng làm thế nào đề người ta quay trở lại nhiều lần thì mới khó”. Đây chính là một trong những vấn đề mà  PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nêu ra khi bàn về vấn đề thu hút khách đến bảo tàng thế nào?
de bao tang khong con mai vang khach Hơn 200 linh vật được trưng bày tại triển lãm "Linh vật Việt"
de bao tang khong con mai vang khach Chiêm ngưỡng 10 bảo tàng đẹp nhất trên thế giới

Tôi tìm đễn Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vào lúc 10 giờ sáng ngày Chủ Nhật 27/11. Dù là ngày cuối tuần, nắng đẹp lại nằm ở vị trí đắc địa của trung tâm Thủ đô, nhưng tại các phòng trưng bày ở cả hai tầng, số lượng du khách chỉ đếm trên đầu ngón tay. Theo lời một nhân viên ở đây xác nhận, tình trạng này diễn ra thường xuyên vào các ngày trong tuần, chỉ khi có khách tua du lịch hay các trường học tổ chức chương trình tham quan, trải nghiệm thực tế thì các phòng trưng bày mới trở nên rộn rã, đông vui.

de bao tang khong con mai vang khach
Triển lãm chuyên đề “Linh vật Việt” thu hút đông đảo công chúng đến thăm quan, tìm hiểu. ảnh: Phương Bùi.

Còn Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trên đường Nguyễn Thái Học cũng trong tình trạng như vậy. Dù là một Bảo tàng quốc gia, nơi sở hữu rất nhiều tư liệu, hiện vật giá trị của nền mỹ thuật nước nhà, nhưng lâu nay lượng khách tự do thường xuyên đến để tìm hiểu nền mỹ thuật Việt Nam, thưởng thức những tác phẩm tranh, tượng điêu khắc của các nghệ sĩ tên tuổi trong nước còn rất khiêm tốn. Với Bảo tàng Hà Nội, khi đến đây, điều đầu tiên đập vào mắt là bãi đỗ xe rộng đến cả ngàn mét vuông nhưng cũng chỉ có lác đác vài chiếc xe được dựng gọn ở một góc. Bảo tàng này chỉ nhộn nhịp, thu hút người tham quan là khi có sự kiện được tổ chức.

Mới đây, nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 12 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (2005-2016), từ ngày 23-30/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở VH-TT Hà Nội đã tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề “Linh vật Việt”, sự kiện đã thu hút hàng trăm lượt người tham gia. Theo ông Tô Văn Động – Giám đốc Sở VH-TT Hà Nội, “Linh vật Việt” sẽ giúp công chúng khám phá, tìm hiểu và nhận thức sâu sắc hơn về sự phong phú, đa dạng và độc đáo của linh vật Việt Nam cũng như diễn biến phát triển, đặc điểm tạo hình, phong cách nghệ thuật, chức năng sử dụng cùng những ý nghĩa biểu tượng văn hóa của chúng, khơi gợi niềm tự hào về bản sắc văn hóa Việt Nam. Thực tế, triển lãm đã tạo được nhiều ấn tượng và hấp dẫn người xem bởi đây chính là thời điểm công chúng rất quan tâm đến các hình tượng “linh vật Việt” trước tình trạng xâm lấn của các linh vật ngoại lai.

Theo nhiều chuyên gia, để “bắt bệnh” vắng khách của bảo tàng là không khó, tuy nhiên để đặt ra kế hoạch, mục tiêu và phương thức thực hiện thì không phải nơi nào cũng làm được. Chính vì vậy, dù nắm giữ một khối lượng di sản khổng lồ nhưng thế mạnh của các bảo tàng vẫn chưa được phát huy mạnh mẽ. Là một địa chỉ hiếm hoi có lượng khách thường xuyên đến tham quan và tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế, sau gần 20 năm mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều “thử nghiệm” để tìm được giải pháp hữu hiệu, xóa bỏ cách nhìn nhận buồn tẻ lâu nay về hoạt động bảo tàng.

Theo nhiều chuyên gia, để “bắt bệnh” vắng khách của bảo tàng là không khó, tuy nhiên để đặt ra kế hoạch, mục tiêu và phương thức thực hiện thì không phải nơi nào cũng làm được. Chính vì vậy, dù nắm giữ một khối lượng di sản khổng lồ nhưng thế mạnh của các bảo tàng vẫn chưa được phát huy mạnh mẽ. Là một địa chỉ hiếm hoi có lượng khách thường xuyên đến tham quan và tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế, sau gần 20 năm mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều “thử nghiệm” để tìm được giải pháp hữu hiệu, xóa bỏ cách nhìn nhận buồn tẻ lâu nay về hoạt động bảo tàng. Trình diễn rối nước, văn nghệ, trò chơi dân gian, nghề thủ công truyền thống,... chính là những trải nghiệm thú vị cho du khách mà bảo tàng đã thực hiện. Nói như PGS, TS - Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thì, để công chúng tò mò tìm đến thì dễ, nhưng làm thế nào cho người ta quay trở lại nhiều lần mới khó. Yêu cầu đó buộc các bảo tàng phải chuyển động, thay đổi tư duy.

Có lẽ chính bởi nhận thức này, mà đến nay Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không chỉ là một cơ sở khoa học mà lại vừa là một trung tâm văn hóa, có tính khoa học cao và tính xã hội rộng lớn. Xuất phát, chính từ các hoạt động bên lề thú vị như vậy mà bảo tàng đã có thể tiếp cận được với công chúng một cách gần gũi nhất. Từ thực tế này, rất cần các bảo tàng chủ động hơn trong việc tìm đến công chúng, điều này cũng sẽ góp phần giúp các giá trị di sản văn hóa, lịch sử của dân tộc tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sống hiện đại và cả ở tương lai.

Tuấn Dũng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Gần 2.400 chỉ tiêu tại phiên giao dịch việc làm huyện Thạch Thất năm 2024

Gần 2.400 chỉ tiêu tại phiên giao dịch việc làm huyện Thạch Thất năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 26/4/2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội sẽ phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Thạch Thất tổ chức Phiên giao dịch và tư vấn việc làm năm 2024.
TP.HCM: Hạn chế lưu thông phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4

TP.HCM: Hạn chế lưu thông phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ hạn chế giao thông một số tuyến đường để phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4 lần thứ 48 vô địch TP.HCM.
Khởi tranh Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III

Khởi tranh Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III

(LĐTĐ) Ngày 25/4, thị xã Sơn Tây phối hợp Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị Thông tin báo chí về Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III năm 2024, thời gian chính thức khởi tranh từ ngày 2/5 đến ngày 6/5.
Tổng kết Chương trình "Vì an toàn giao thông Thủ đô"

Tổng kết Chương trình "Vì an toàn giao thông Thủ đô"

(LĐTĐ) Ngày 25/4, tại trường THPT Trương Định (quận Hoàng Mai), Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Văn phòng Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Công an thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết trao giải Chương trình truyền thông "Vì an toàn giao thông Thủ đô" năm 2023.
Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tăng chuyến bay phục vụ Lễ 30/4

Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tăng chuyến bay phục vụ Lễ 30/4

(LĐTĐ) Trong đợt cao điểm Lễ 30/4 và 1/5 (từ ngày 26/4 - 1/5), sẽ có 4.280 chuyến bay khai thác tại sân bay Tân Sơn Nhất, trong đó có 1.602 chuyến bay quốc tế và 2.678 chuyến bay quốc nội.
TP.HCM: Phòng tránh ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm

TP.HCM: Phòng tránh ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đề nghị các trung tâm đăng kiểm (TTĐK) hoạt động trên địa bàn tăng cường công tác kiểm định xe cơ giới, tránh tình trạng ùn tắc.
Bế mạc Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX

Bế mạc Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX

(LĐTĐ) Sáng nay (25/4), tại Sân vận động Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã diễn ra Lễ bế mạc Giải bóng đá công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX năm 2024. Đội bóng của LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm lên ngôi vô địch.

Tin khác

Trưng bày “Khoảng trời mới”: Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

Trưng bày “Khoảng trời mới”: Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

(LĐTĐ) Sắp tới, Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Khoảng trời mới”. Việc tổ chức trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu hơn về các chiến dịch lịch sử trên chiến trường Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những câu chuyện kể về các chiến sĩ cách mạng đã trải qua những năm tháng bị địch bắt, giam cầm hà khắc trong các nhà tù thực dân. Kháng chiến thành công, họ lại cùng nhau đoàn kết, quyết liệt đấu tranh để được trao trả và trở về với cách mạng, với nhân dân.
Lặng lẽ xương rồng

Lặng lẽ xương rồng

(LĐTĐ) Xương rồng, xưa nay nhân gian nghĩ về sự gai góc, khô cằn. Loài cây này dường như sinh ra để vượt khó vươn lên, cả bản lĩnh cứng cỏi giữa đất trời nắng mưa. Xương rồng thường mọc hoang, mọc dại ở những vùng đất cát. Là loại cây chịu nắng chịu hạn, dai dẳng can trường. Có điều lạ, hễ chạm khẽ vào cây là nhựa chảy ra ròng ròng, thành dòng, như người mau nước mắt.
Nhà thờ dòng họ của nhà cách mạng Trần Đình San được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh

Nhà thờ dòng họ của nhà cách mạng Trần Đình San được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh

(LĐTĐ) Sáng 23/4/2024, tại xóm Tân Hoa, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chính quyền địa phương và dòng họ Trần Đình (chi 2) đã tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đối với Nhà thờ họ Trần Đình (chi 2).
Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ

Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ

(LĐTĐ) Hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố sẽ trưng bày tại triển lãm trực tuyến “Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ”.
Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

(LĐTĐ) Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Miệt mãi giữ nghề xưa trên phố

Miệt mãi giữ nghề xưa trên phố

(LĐTĐ) Chiều ngày 19/4/2024, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra buổi khai mạc chuỗi các hoạt động văn hóa với chủ đề "Giữ nghề xưa trên phố".
Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại: Kỳ tích về sức mạnh chiến đấu của dân tộc

Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại: Kỳ tích về sức mạnh chiến đấu của dân tộc

(LĐTĐ) Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024); 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm "Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại".
Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú đọc sách trong mỗi người dân

Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú đọc sách trong mỗi người dân

(LĐTĐ) Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba, trên địa bàn quận Tây Hồ đã và đang diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi. Không chỉ giới thiệu, đưa sách đến gần hơn với mọi người, các hoạt động này còn góp phần lan tỏa, phát triển văn hóa đọc trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày "Tiếng vọng"

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày "Tiếng vọng"

(LĐTĐ) Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề "Tiếng vọng" nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

(LĐTĐ) Vừa qua, Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Quản lý Nhà lưu niệm Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện tổ chức Lễ trao tặng và tiếp nhận bức phù điêu bằng đồng và kỷ vật kháng chiến của đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện để trưng bày phục vụ khách tham quan tại Bảo tàng và tri ân những cống hiến của vị tướng đối với “Con đường Trường Sơn huyền thoại”.
Xem thêm
Phiên bản di động