Chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội: Cải tạo để tồn tại và phát triển

(LĐTĐ) Trước nền kinh tế thị trường, nhưng hiện chợ truyền thống ở Hà Nội nói riêng và các tỉnh, thành trên cả nước nói chung đã và đang dần mất đi vẻ đẹp vốn có của nó. Thay vào đó, người tiêu dùng bắt gặp nhiều hơn những trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, siêu thị… trước sự “bành trướng” của hệ thống chợ hiện đại phải làm sao để chợ truyền thống tồn tại?.
cho truyen thong tren dia ban ha noi cai tao de ton tai va phat trien Kỳ cuối: Đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu
cho truyen thong tren dia ban ha noi cai tao de ton tai va phat trien Kỳ 3: Đâu là nguyên nhân?

Chợ không chỉ là nơi bán hàng

Hà Nội hiện có rất nhiều chợ dân sinh, tuy nhiên, hầu hết số chợ đó đang nằm trong tình trạng sập sệ, không được quan tâm đầu tư. Theo số liệu từ Sở Công Thương Hà Nội, hiện có khoảng 60 chợ thực phẩm đang tồn tại trong thành phố. Trong đó, khảo sát của tổ chức HealthBridge (Canada), số người dân thích mua sắm ở cả chợ dân sinh và siêu thị lên đến 70%. Một trong những lý do khiến người tiêu dùng thích mua sắm ở chợ truyền thống được thống kê là do, họ thích mua sản phẩm tươi ngon, giá cả thấp và tiện lợi.

Theo anh Đỗ Xuân Ngà ở Khu đô thị Mê Linh (Hà Nội), một trong những người thường xuyên lựa chọn mua thực phẩm ở chợ dân sinh chia sẻ, hàng tuần anh vẫn đến chợ Hạ (chợ phiên) để tìm mua những thực phẩm tươi ngon cho cả nhà. Sở dĩ lựa chọn chợ dân sinh không phải vì anh Ngà không thích mua thực phẩm ở siêu thị, hay cửa hàng tiện ích…mà bởi, đi chợ anh sẽ được thoải mái lựa chọn thực phẩm tươi sống, giá hợp lý. “Giá thực phẩm mua ở chợ dân sinh rẻ hơn nhiều giá thực phẩm bán tại các khu đô thị. Ví dụ khi tôi mua một con gà, vẫn tươi sống đấy nhưng ở chợ chỉ bán với giá 75.000 đồng/1kg, còn bán tại chỗ khác giá phải lên đến 100.000 đồng/1kg”, anh Ngà so sánh.

cho truyen thong tren dia ban ha noi cai tao de ton tai va phat trien
Chợ dân sinh cần phải được cải tạo để tồn tại và cạnh tranh với các siêu thị, cửa hàng tiện ích… Ảnh: Đức Hà

Một điều khá thú vị tại các chợ dân sinh, chợ truyền thống đó là việc người dân đến chợ không chỉ để mua hàng, mà nhiều người còn mang những sản vật, đặc sản địa phương ra chợ ngồi bán. Thậm chí, nhiều người đến chợ chỉ là để tìm kiếm những nét văn hóa xưa cũ. Bà Phạm Thị Dị ở thôn Văn Quán (Mê Linh) cho biết, hàng tháng cứ đến phiên chợ (ngày mùng 3 và mùng 8 hàng tháng) tôi lại ra vườn hái ít rau rồi mang ra chợ bán kiếm vài đồng. Đôi khi tiền bán rau chỉ đủ ăn quà vặt, hay cũng là để lúc nào cần mua gì thì mua và không phải xin con cháu, với lại đi chợ cho nó đỡ mỏi người.

Từ những chia sẻ trên có thể thấy, với người Việt Nam, đi chợ không chỉ là để mua bán, mà còn để giao lưu trao đổi câu chuyện và văn hoá giữa các nhóm khác nhau. Hay nói cách khác, chợ truyền thống còn là không gian công cộng mang tính truyền thống của dân tộc, của vùng hay một địa phương nhất định. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hoá chóng mặt, các chợ truyền thống này đang dần bị thay thế bởi các chuỗi cửa hàng tiện lợi và các siêu thị, khiến khu vực đô thị cũng mất dần những yếu tố văn hoá này. Theo ông Steve Davies (Mỹ) - chuyên gia nghiên cứu về việc phát triển chợ cho biết, với sự đa dạng và phong phú các dịch vụ như ở chợ dân sinh tại Hà Nội, thì chợ hoàn toàn có thể cạnh tranh được với siêu thị trong thời buổi kinh tế thị trường, nhưng cần phải cải tạo lại.

Cải tạo cần chú ý đến nhu cầu của người dân

Đề cập đến câu chuyện làm sao để cải tạo các chợ truyền thống ở Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung, ông Steve Davies cho rằng trước tiên cần phải cải tạo lại những vòm mái chợ để bảo vệ người bán và người mua trước điều kiện thời tiết. Tiếp đến là cải tạo lại sàn chợ để sạch sẽ hơn, những quầy hàng có nhiều chức năng hơn cho người bán và cơ sở hạ tầng có tiện ích tốt hơn. “Phần nhiều những điều cần phải làm thuộc về bảo trì đang bị “chậm trễ”, khiến các khu chợ dần bị xuống cấp. Đã đến lúc cần những cam kết nghiêm túc tái đầu tư cho các khu chợ”, ông Steve Davies nhấn mạnh.

Cũng liên quan đến vấn đề này, Kiến trúc sư Trần Huy Ánh – Hội kiến trúc sư Việt Nam cũng cho rằng, chợ truyền thống từ xa xưa đã luôn được bố trí tại các địa điểm giao thông thuận tiện để thu hút khách hang, thuận tiện cho mua bán. Trong thời kinh tế thị trường, những nhà đầu tư ngắn hạn và với tầm nhìn tủn mủn thì người ta thấy những cái lợi có ngay, nên thay vì làm cho cái chợ trở nên tốt hơn, người ta lại nhìn thấy những bất động sản béo bở. Vì thế, rất nhiều chợ truyền thống ở Hà Nội đã bị biến mất, trở thành những “tổ hợp” mà không biết nên gọi nó là cái gì, thương mại thì không hoạt động mà hỗn hợp nhà ở thỉ rất bất tiện. Chính vì cách đầu tư ngắn hạn đó mà những nhà đầu tư đã thất bại.

Theo ông Ánh, với cách cải tạo chợ không dựa vào nguồn ngân sách thì phải dựa vào các giải pháp tình thế như vậy, nhưng nếu những cách tiếp cận có tính nhân văn, chú ý thật sâu sát đến nhu cầu mua bán của người dân, cũng như sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu hay các kiến trúc sư thì có thể cải thiện được không gian chợ với chi phí thấp mà vẫn duy trì được hoạt động, không bị gián đoạn, nhưng có thể nâng cấp từng bước một, chuyển đổi mô hình thương mại phù hợp với những điều kiện kinh doanh cũng như sản xuất sinh hoạt của người dân không ngừng nâng cao.

Mỗi cái chợ đều gắn với nơi sinh hoạt của một khu dân cư có tính văn hóa, cộng đồng. Chợ, ngoài chức năng phát triển kinh tế dân sinh, thì cũng phải là địa điểm trở thành nơi sinh hoạt cộng đồng thu hút được lối sống mới trong đô thị trong quá trình đô thị hóa, có văn minh thương mại và văn hóa ứng xử trong sinh sống và kinh doanh, tạo nên một nét văn hóa kẻ chợ trong thế kỷ XXI.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

(LĐTĐ) Vừa qua, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nữ bệnh nhân L.T.Q, (71 tuổi, ở Hưng Yên) nhập viện với chẩn đoán sốt mò, hạ natri máu, suy giáp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ do ung thư tuyến giáp thể nhú, viêm gan theo dõi do thuốc.
Tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân thiết thực, hiệu quả, hướng về cơ sở

Tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân thiết thực, hiệu quả, hướng về cơ sở

(LĐTĐ) Trong Tháng Công nhân năm 2024, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Thanh Xuân sẽ phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận tổ chức Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa Chủ tịch UBND quận và đại diện tổ chức Công đoàn, công nhân lao động và doanh nghiệp.
Thấm đượm nghĩa tình cán bộ Công đoàn chuyên trách Đường sắt Việt Nam

Thấm đượm nghĩa tình cán bộ Công đoàn chuyên trách Đường sắt Việt Nam

(LĐTĐ) Chiều ngày 24/4, tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Công đoàn Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) tổ chức Hội nghị Gặp mặt truyền thống các thế hệ cán bộ Công đoàn chuyên trách ngành Đường sắt đã nghỉ hưu, hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.
Hội thảo Thúc đẩy kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Hội thảo Thúc đẩy kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

(LĐTĐ) Sáng 24/4, Báo Tiền Phong phối hợp với UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VNPT tổ chức Hội thảo Thúc đẩy Kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với sự tham dự của 200 đại biểu.
Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

(LĐTĐ) VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh VINASAT-1 do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). VINASAT-1 có vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
VN-Index bứt phá, lấy lại mốc 1.200 điểm

VN-Index bứt phá, lấy lại mốc 1.200 điểm

(LĐTĐ) Sau chuỗi ngày lao dốc, thị trường chứng khoán hôm nay bất ngờ đảo chiều tăng mạnh, VN-Index quay trở lại ngưỡng hỗ trợ 1.200 điểm.
Phát tán tin giả, đi tù thật

Phát tán tin giả, đi tù thật

(LĐTĐ) Cơ quan quản lý Nhà nước khi phát hiện phát tán tin giả, tin sai sự thật hoặc nhận được tin báo, khiếu nại của cơ quan, tổ chức về hành vi lan truyền thông tin sai sự thật thì người phát tán sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

Tin khác

Điểm hẹn văn hóa tại Thủ đô

Điểm hẹn văn hóa tại Thủ đô

(LĐTĐ) Sau 7 năm đi vào hoạt động, Phố Sách Hà Nội (phố 19/12, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành không gian văn hóa, sinh hoạt giáo dục truyền thống phục vụ công chúng và những người yêu sách Thủ đô, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Quận Hai Bà Trưng hưởng ứng Tháng Công nhân và Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động

Quận Hai Bà Trưng hưởng ứng Tháng Công nhân và Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hai Bà Trưng vừa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân trên địa bàn quận năm 2024.
Hà Nội: Tăng cường phòng chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên

Hà Nội: Tăng cường phòng chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc thực hiện Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 26/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên.
Nhiều lợi ích cho người dân từ mô hình, sáng kiến mới trong cải cách hành chính

Nhiều lợi ích cho người dân từ mô hình, sáng kiến mới trong cải cách hành chính

(LĐTĐ) Nhằm tiết kiệm chi phí, công sức, thời gian đi lại cho người dân, doanh nghiệp, thời gian qua quận Bắc Từ Liêm luôn chú trọng, đẩy mạnh triển khai các mô hình cải cách hành chính mới. Từ đó, tạo được sự hài lòng, đồng thuận trong nhân dân.
Ngày đầu thí điểm, Hà Nội cấp 370 Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID

Ngày đầu thí điểm, Hà Nội cấp 370 Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID

(LĐTĐ) Theo thống kê, trong ngày đầu triển khai, thành phố Hà Nội đã có 370 hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID được tiếp nhận, xử lý.
Xôi Phú Thượng – món ăn dân dã hoá di sản

Xôi Phú Thượng – món ăn dân dã hoá di sản

(LĐTĐ) Đầu năm nay, làng nghề xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Món ăn dân dã của người Hà Nội và nhiều du khách chính thức thành di sản được giữ gìn.
Từ ngày 22/4, Hà Nội thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID

Từ ngày 22/4, Hà Nội thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID

(LĐTĐ) Từ ngày 22/4, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội triển khai thí điểm thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID cho các trường hợp công dân Việt Nam có tài khoản định danh điện tử mức độ 2.
Thành đoàn Hà Nội công bố 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu

Thành đoàn Hà Nội công bố 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu

(LĐTĐ) Ngày 19/4, Thành đoàn Hà Nội công bố danh sách 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2023. Đây là giải thưởng cao quý của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội. Dự kiến, Lễ tuyên dương sẽ tổ chức vào ngày 11/5 trong khuôn khổ “Ngày hội Thanh niên Thủ đô”.
Khởi công dự án cấp nước khu vực phía Nam thành phố Hà Nội và tỉnh Hòa Bình

Khởi công dự án cấp nước khu vực phía Nam thành phố Hà Nội và tỉnh Hòa Bình

(LĐTĐ) Chiều 18/4, tại xã Mông Hóa, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hòa Bình và Công ty TNHH Nước sạch Hòa Bình - Xuân Mai (đơn vị thành viên của Công ty cổ phần nước AquaOne) tổ chức Lễ khởi công giai đoạn 1 Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống cấp nước Xuân Mai - Hòa Bình.
Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính đúng hạn và trước hạn đạt 99,7%

Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính đúng hạn và trước hạn đạt 99,7%

(LĐTĐ) Việc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông đã được Thành phố chỉ đạo đổi mới; việc giải quyết thủ tục hành chính đúng hạn và trước hạn của Thành phố đạt tỷ lệ cao, chiếm 99,7%.
Xem thêm
Phiên bản di động