7 lý do khiến bạn ho không dứt

Ai cũng có thể bị ho và đây là lý do hàng đầu khiến mọi người đi khám bác sĩ. Hầu hết các trường hợp ho là tạm thời. Nhưng ngay cả ho trong thời gian ngắn cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe lớn hơn cần tới sự hỗ trợ của bác sĩ. 
7 ly do khien ban ho khong dut Đi tìm nguyên nhân khiến bạn ho kéo dài
7 ly do khien ban ho khong dut Khi trẻ bị ho: Tìm rõ căn nguyên để có hướng điều trị
7 ly do khien ban ho khong dut Khi bị ho không cần phải kiêng tôm và thịt gà
7 ly do khien ban ho khong dut

Vi rút cảm lạnh

Ho diễn ra trong 3 tuần hoặc ít hơn có thể là do cảm lạnh. Thật không may, kiểu ho này - chủ yếu là ho khan, với một ít đờm trong - có thể kéo dài một tháng hoặc hơn sau khi các triệu chứng khác đã hết. Vi rút kích thích các đầu mút dây thần kinh ở đường hô hấp, và chúng có thể nhạy cảm trong một thời gian khá lâu.

Điều trị ho do vi rút cảm lạnh như thế nào: Không có thuốc chữa các nhiễm trùng do virus, do đó bạn sẽ phải đợi nó tự hết. Nếu tình trạng ho là nghiêm trọng và các thuốc giảm ho không cần đơn không có tác dụng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc để làm dịu phản xạ ho.

Các thuốc trị ngạt mũi hoặc thuốc long đờm không cần đơn cũng có thể giúp làm loãng chất nhầy, do đó bạn có thể ho ra nhiều đờm hơn mỏng ra, do đó bạn có thể ho ra nhiều hơn của nó.

Chảy dịch mũi sau

Nếu bạn ho (khan hoặc có đờm) kéo dài 8 tuần hoặc lâu hơn, bạn có thể đang bị chảy dịch mũi sau mạn tính – chất nhầy tích tụ trong các xoang và chảy xuống thành sau họng, tạo ra cảm giác ngứa họng gây ho. Không có xét nghiệm nào để phát hiện chảy dịch mũi sau, nhưng bạn cũng có thể bị chảy nước mũi hoặc ngạt mũi (ví dụ do dị ứng hoặc do các triệu chứng cảm lạnh kéo dài). Các dấu hiệu khác bao gồm thường xuyên hắng giọng và viêm họng. Vì tình trạng này rất phổ biến nên các bác sĩ thường sẽ thử điều trị ngay cả khi chưa chắc chắn về chẩn đoán.

Điều trị chảy dịch mũi sau như thế nào: Rửa mũi bằng nước muối có thể giúp giải quyết vấn đề, hoặc bác sĩ có thể đề nghị steroid hoặc thuốc kháng histamin để giảm viêm.

Hãy chú ý đến màu sắc của đờm: Ho ra đờm màu vàng hoặc màu xanh lá cây có nghĩa là hệ thống miễn dịch đã thực sự vào cuộc, có thể gợi ý một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, như viêm xoang. Trong trường hợp đó, bạn sẽ cần dùng kháng sinh.

Hen

Hen thường biểu hiện là thở khò khè và khó thở. Nhưng ở những người bị hen dạng ho, thì ho khan dai dẳng có thể là dấu hiệu duy nhất. Nó thường nặng hơn vào ban đêm, trong hoặc ngay sau khi gắng sức, khi bạn hít thở không khí lạnh hoặc khi gặp phải tác nhân gây dị ứng, như lông vật nuôi hoặc phấn hoa.

Điều trị ho do hen như thế nào: Bác sĩ có thể cho bạn làm các xét nghiệm hô hấp để chẩn đoán hen hoặc khuyên sử dụng thuốc hít hai lần một ngày trong một vài tuần để xem ho có giảm đi không. Thuốc kháng histamin hoặc thuốc tiêm dị ứng cũng có thể giúp ích.

Trào ngược axit

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có liên quan với khoảng 25% các trường hợp ho mạn tính. Khi axit chảy ngược lên thực quản, nó có thể kích thích các đầu mút dây thần kinh, gây ho dai dẳng. Nhưng có thể rất khó chẩn đoán. Không phải ai bị GERD cũng bị ợ nóng. Nếu bạn bị ho sau bữa ăn, khi nằm ngủ vào ban đêm, hoặc khi thức dậy vào buổi sáng, hoặc có những khi nói giọng khàn khàn cùng với ho, đó là những gợi ý về bệnh trào ngược.

Điều trị ho mạn tính do GERD như thế nào: Hầu hết các trường hợp GERD khá dễ điều trị với các thuốc kháng acid, nhưng ho do GERD có thể “bướng bỉnh” hơn, và bạn sẽ cần được bác sĩ kiểm tra. Bạn có thể cần liều lớn hơn của thuốc kê đơn, và có thể mất 6 đến 8 tuần để thấy thuyên giảm. Với những người thừa cân thì giảm cân đôi khi sẽ giúp giảm GERD. Cũng hãy thử kê cao đầu khi nằm ngủ.

Viêm phổi

Đôi khi ho có thể báo hiệu một bệnh nghiêm trọng hơn. Viêm phổi có thể phát triển khi nhiễm trùng hô hấp lan xuống phổi, khiến các phế nang tích đầy mủ. Điều này gây ra khó thở và ho có đờm, đôi khi đau. Bệnh có thể đe dọa tính mạng trong một vài ngày. Nếu bạn ho ra nhiều đờm màu xanh lá cây hoặc máu, khó thở và/hoặc khó chịu ở ngực, cần đi khám bác sĩ. Sốt và ớn lạnh là dấu hiệu cảnh báo khác.

Điều trị viêm phổi như thế nào: Chụp X-quang là cách duy nhất để biết chắc liệu bạn có bị viêm phổi hay không, nhưng một số bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng cách nghe phổi với ống nghe. Hầu hết các trường hợp nặng ở người lớn là do vi khuẩn và được điều trị bằng thuốc kháng sinh.

Bệnh ho gà

Căn bệnh rất dễ lây này đang quay trở lại, với hơn 18.000 trường hợp được báo cáo ở Mỹ năm 2015. Tên bệnh đến từ tiếng rít như tiếng gà kêu khi người bệnh thở hổn hển sau một cơn ho dài rũ rượi. Bạn có thể bị ho gà ngay cả khi đã được tiêm phòng (vì tác dụng bảo vệ của tiêm chủng yếu đi theo thời gian).

Điều trị ho gà như thế nào: Nếu bắt đầu trong vòng ba tuần sau khi nhiễm trùng, kháng sinh có thể làm giảm triệu chứng và không để lan truyền vi khuẩn sang cho người khác – điều này rất quan trọng bởi vì nhiễm trùng này có thể dẫn đến bệnh nghiêm trọng, thậm chí tử vong, ở các em bé.

Các nguyên nhân khác

Đối với ho không đáp ứng với các điều trị trên, bác sĩ có thể yêu cầu chụp X-quang hoặc chụp cắt lớp phổi hoặc xoang. Xét nghiệm này có thể giúp loại trừ những bệnh lý nghiêm trọng như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay ung thư phổi.

Nếu ho chỉ xuất hiện vào những thời điểm hoặc địa điểm nhất định, hãy xem xét khả năng dị ứng hoặc mẫn cảm với những tác nhân kích thích như nấm mốc, ô nhiễm, hoặc khói bụi. Cũng cần nghĩ đến thuốc: có tới 20% số người uống thuốc ức chế ACE (để điều trị các bệnh như cao huyết áp) bị ho khan.

Cuối cùng, một số ho mạn tính có thể là do hội chứng ho quá mẫn, nghĩa là bạn có thể bị ho do một tác nhân gây kích ứng nào đó mà không gây ho ở hầu hết mọi người. Phụ nữ thường có phản xạ ho nhạy hơn nam giới. Nhưng trong hầu hết các trường hợp, thủ phạm (và cách chữa khỏi) là có; bạn chỉ cần một số lần thử và sai để tìm ra.

Các phương thuốc trị ho tại nhà

Bạn cần phương thuốc giảm nhẹ nhất thời trong khi đợi cảm lạnh hoặc cúm thuyên giảm? Hãy thử một vài bài thuốc dưới đây:

Mật ong: Những dung dịch đặc và ngọt, cho dù không có thuốc, có thể làm dịu và làm giảm ho.

Thuốc ho: Bạc hà, được tìm thấy trong nhiều loại viên ngậm không kê đơn, tạo ra một cảm giác mát lạnh và đã được chứng minh là giúp giảm ho. Những loại thuốc ho khác có thể che phủ thành họng và làm giảm đau họng, nhưng có rất ít bằng chứng cho thấy chúng ngăn ngừa ho tốt hơn kẹo cứng.

Xông hơi: Tắm nước nóng hoặc hít hơi nước từ bát nước nóng (cẩn thận không bỏng) có thể giúp làm loãng chất nhầy và giúp dễ ho ra hơn.

Cà phê: Caffein là một chất làm giãn phế quản, có nghĩa là nó có thể giúp mở thông đường thở, và đã được nghiên cứu (nhưng chưa có kết luận) như là một thuốc điều trị hen tiềm năng – nhưng không bao giờ được uống cà phê thay cho thuốc hít ở người cần dùng thuốc. Tuy nhiên nó có thể giúp giảm ho: Trong một nghiên cứu, những người bị ho đã thuyên giảm hơn khi uống cà phê pha với mật ong so với khi uống thuốc long đờm hoặc steroid.

dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

(LĐTĐ) “Với sức khỏe răng miệng, vấn đề về thẩm mỹ được “xếp hạng” sau. Bởi vì, khi có các ổ viêm, nhiễm trùng trong khoang miệng, thì đó là nguy cơ tiềm ẩn sức khỏe toàn thân, nguy cơ của các bệnh khác như: Viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp…”, đó là chia sẻ của GS.TS Trịnh Đình Hải - Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Giá xăng tăng, tiến sát 25.000 đồng/lít

Giá xăng tăng, tiến sát 25.000 đồng/lít

(LĐTĐ) Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa phát đi thông báo cho biết, trong kỳ điều hành giá ngày 28/3, giá xăng E5RON92 được điều chỉnh tăng 406 đồng/lít và xăng RON95 tăng 532 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu diesel giảm 320 đồng/lít.
Chỉnh lý nhiều quy định quan trọng về cải tạo, tái thiết đô thị trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chỉnh lý nhiều quy định quan trọng về cải tạo, tái thiết đô thị trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

(LĐTĐ) Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Nguyễn Công Anh cho biết, qua những lần xin ý kiến, cơ bản việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được các cơ quan Trung ương, đại biểu Quốc hội đánh giá cao và tán thành nhiều nội dung; lãnh đạo Quốc hội đánh giá đủ điều kiện để trình kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.
Ông Hoàng Anh Tuấn làm HLV trưởng đội tuyển U23 Việt Nam

Ông Hoàng Anh Tuấn làm HLV trưởng đội tuyển U23 Việt Nam

(LĐTĐ) Ngày 28/3/2024, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam chính thức bổ nhiệm ông Hoàng Anh Tuấn làm huấn luyện viên (HLV) trưởng đội tuyển U23 Việt Nam tham dự Vòng chung kết Giải bóng đá U23 châu Á 2024.
Thành phố Vinh: Phụ huynh, học sinh áp lực trước kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Thành phố Vinh: Phụ huynh, học sinh áp lực trước kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

(LĐTĐ) Thành phố Vinh luôn là điểm nóng trong tuyển sinh vào lớp 10 và kỳ thi này được đánh giá là căng thẳng hơn cả kỳ thi tuyển sinh vào đại học.
Thủ đô Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn qua 40 năm đổi mới

Thủ đô Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn qua 40 năm đổi mới

(LĐTĐ) Phát biểu kết luận tại Hội nghị tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn Thủ đô, ngày 28/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định, qua 40 năm đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô đã phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, đoàn kết, năng động, sáng tạo trong thực hiện đường lối đổi mới, mang lại những thành tựu to lớn, hết sức quan trọng.
Đánh giá an toàn thông tin hệ thống phục vụ giao dịch chứng khoán

Đánh giá an toàn thông tin hệ thống phục vụ giao dịch chứng khoán

(LĐTĐ) Ngày 27/3, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) gửi Công văn số 454/ CATTT-ATHTTT đến các công ty chứng khoán yêu cầu tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin.

Tin khác

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

(LĐTĐ) “Với sức khỏe răng miệng, vấn đề về thẩm mỹ được “xếp hạng” sau. Bởi vì, khi có các ổ viêm, nhiễm trùng trong khoang miệng, thì đó là nguy cơ tiềm ẩn sức khỏe toàn thân, nguy cơ của các bệnh khác như: Viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp…”, đó là chia sẻ của GS.TS Trịnh Đình Hải - Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

(LĐTĐ) Việt Nam đã có Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, song do các văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng bộ khiến thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng) vẫn được lưu hành và bày bán công khai. Đáng nói, loại thuốc lá thế hệ mới lại đang “hút hồn” giới trẻ, trong khi mức độ “nguy hiểm” ra sao chỉ mới dừng lại cấp độ cảnh báo chứ chưa có số liệu cụ thể về độ độc hại.
Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

(LĐTĐ) Phát hiện có sự tấn công vào trang web là do ghi nhận bất thường khi lượt truy cập cao hơn rất nhiều so với bình thường - khoảng 5 triệu lượt.
Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức “Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024”. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh tình hình dịch bệnh đầu năm 2024 đang có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là một số bệnh lây truyền từ động vật sang người như dại, cúm A(H5N1).
Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết: Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được ban hành trên cơ sở đảm bảo đúng quy định của Luật BHYT; Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT và được sự thống nhất của Bộ Y tế.
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 25/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh lao.
Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

(LĐTĐ) Hiện tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam tốc độ giảm chậm trong khi kinh phí đầu tư cho công tác phòng, chống còn thấp, bởi vậy, căn bệnh nguy hiểm này luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát. Để đạt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2035, thì việc sàng lọc lao chủ động ở những nhóm nguy cơ cao và kiểm soát lao gắn với y tế cơ sở đang được kỳ vọng trở thành đột phá trong việc điều trị và quản lý bệnh lao trong cộng đồng.
Những người gieo tiếng cười cho các bệnh nhi ung thư

Những người gieo tiếng cười cho các bệnh nhi ung thư

(LĐTĐ) Đó là các thành viên trong câu lạc bộ Nét chữ xinh, "sứ mệnh" của họ là đem lại những tiếng cười trên môi các bệnh nhi ung thư, giúp các con quên đi đau đớn về thể xác, mạnh mẽ về tinh thần để chiến thắng bệnh tật.
Tiêm vắc xin là giải pháp phòng bệnh thủy đậu hiệu quả

Tiêm vắc xin là giải pháp phòng bệnh thủy đậu hiệu quả

Bệnh thủy đậu diễn biến phức tạp, nhiều người lớn, người có bệnh nền bị biến chứng nặng. Các bác sĩ khuyến cáo tiêm vắc xin phòng thủy đậu và phòng tái phát zona thần kinh là biện pháp hiệu quả và an toàn.
Hà Nội tăng cường công tác giám sát phòng, chống dịch bệnh

Hà Nội tăng cường công tác giám sát phòng, chống dịch bệnh

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 1073/SYT-NVY về việc chủ động triển khai công tác giám sát phòng, chống dịch bệnh ngay từ đầu năm trên địa bàn Thành phố.
Xem thêm
Phiên bản di động