“Truy” thủ phạm gây ra nấc cụt

Trong trường hợp tốt, nấc cụt chỉ gây phiền phức đôi chút nhưng tệ hơn, đó có thể là dấu hiệu một bệnh lý nghiêm trọng.
truy thu pham gay ra nac cut Những thực phẩm không nên cho vào lò vi sóng
truy thu pham gay ra nac cut Dấu hiệu phụ nữ dè chừng bệnh tim

Thật may là chúng thường chỉ là sự kích thích thần kinh hay bạn đã ăn phải cái gì đó. Tuy nhiên, nếu nấc cụt kéo dài nhiều hơn vài tiếng và chúng xuất hiện thường xuyên thì bạn nên đi khám bác sĩ.

“Nấc là hiện tương co thắt cơ hoành, một cơ nằm giữa bụng và ngực, trong vài giây, cường độ mạnh, dứt khoát ngoài ý muốn của khổ chủ nhằm tống khí ra khỏi buồng phổi. Khi luồng khí đi ngang qua dây thanh âm vùng hầu - họng tạo thành tiếng nấc”, bác sĩ chuyên khoa dạ dày - ruột Roshini Rajapaksa, TT Y khoa NYU Langone và là biên tập viên y tế của tạp chí Health cho biết.

truy thu pham gay ra nac cut

Rất nhiều thứ có thể khiến cơ hoành bị kích thích, từ ăn quá nhiều, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột đến những sủi tăm trong soda. Rượu, khói thuốc lá, và nuốt phải không khí (do nhai kẹo cao su) cũng có thể gây nấc.

Thậm chí sự căng thẳng hay cảm giác căng thẳng cũng có thể khiến bạn bị nấc. “Và đôi khi chúng biến mất như khi chúng đến”, BS Rajapksa nói.

Sự kích thích đối với dây thần kinh phế vị hay thần kinh cơ hoành, vốn “chạy” từ xoang xuống cơ hoành cũng có thể gây ra nấc cụt. Điều này có nghĩa chỉ cần đau họng, viêm tai hay thậm chí một sợi tóc chạm vào màng nhĩ cũng có thể gây ra tình trạng này.

Hầu hết nấc sẽ biến mất sau vài phút hoặc vài giờ. Khi chúng kéo dài hơn 48 tiếng thì bị coi là nấc cụt dai dẳng và khi kéo dài tới 30 ngày thì sẽ là nấc cụt khó trị. Bạn nên đi khám nếu nấc cụt kéo dài hơn 2 ngày vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến ăn uống, ngủ nghỉ mà còn cả tinh thần và báo hiệu một bệnh tiềm ẩn nào đó. Trong một số trường hợp, nấc có thể gây tổn thương thần kinh.

Nếu bạn từng nghiện rượu hay thuốc nặng thì việc cắt bỏ thói quen này sẽ giúp giảm nấc. Bác sĩ cũng sẽ tìm các nguyên nhân như chứng rối loạn trào ngược dạ dày thực quản, vốn là thủ phạm phổ biến gây ra nấc.

Trong một số trường hợp hiếm, nấc cũng gây tổn thương thần kinh hoặc báo hiệu một khối u trong dạ dày hay cổ.

“Cũng có những khu vực não liên quan với phản xạ nấc và đó có thể là một chứng hiếm gặp như nhiễm trùng hay u lớn”, BS. Rajapksa nói.

Theo nghiên cứu của ĐH Texas A&M, nấc cụt cũng có thể là dấu hiệu của đột quỵ hay vấn đề ở tim, trong một số trường hợp khác có liên quan với cục máu đông lớn.

Cuối cùng, nấc cụt có thể là tác dụng phụ của các bệnh đang tiến triển như xơ gan (sẹo màng trong gan), hay suy gan, suy thận. Nhưng thường chúng sẽ xảy ra cùng với các triệu chứng khó nhớ khác như mệt mỏi, buồn nôn, phù chân và bụng. Vì vậy không có gì chắc chắn rằng nấc cụt là dấu hiệu đầu tiên báo hiệu cơ thể có điều gì đó không ổn.

Rõ ràng, cần gặp bác sĩ để xác định chính xác nguyên nhân cũng như cách điều trị phù hợp.

Để chữa nấc, BS. Rajapksa khuyên nên thử các cách sau: uống hay súc miệng với 1 chút nước lạnh bởi nó sẽ kích thích cổ họng. Nín thở cũng là một cách nhiều người ưa dùng.

Theo Nhân Hà/dantri.com.vn

Nên xem

Sáng nay (20/4), 600 công nhân Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội được tư vấn, khám sức khỏe miễn phí

Sáng nay (20/4), 600 công nhân Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội được tư vấn, khám sức khỏe miễn phí

(LĐTĐ) Hôm nay, 20/4, tại Khu Công nghiệp Nội Bài, huyện Sóc Sơn, Hà Nội diễn ra chương trình khám sức khỏe sinh sản, tầm soát phát hiện sớm ung thư, tư vấn, truyền thông kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, phát thuốc miễn phí cho công nhân lao động (CNLĐ) các Khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội.
Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

(LĐTĐ) Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

Thời tiết ngày 20/4: Hà Nội tiếp tục nắng nóng

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 20/4, khu vực Hà Nội có mây, chiều tối và đêm có mưa rào, dông vài nơi, ngày nắng nóng.
Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

Ngày 20 lại đến, bạn dự định chi tiêu gì với thẻ tín dụng?

(LĐTĐ) Với các tín đồ thẻ tín dụng VIB, ngày 20 hàng tháng đã trở thành cột mốc quen thuộc để chi tiêu và tận hưởng những ưu đãi hấp dẫn dành riêng cho chủ thẻ.
Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng)

(LĐTĐ) Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức Thành phố khóa VI, kỳ họp thứ ba (mở rộng) vừa được tổ chức dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Chính Hữu - Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, Chủ tịch Công đoàn Viên chức thành phố Hà Nội. Đồng chí Phạm Thị Nguyên Hạnh - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tới dự hội nghị.
Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024

Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024

(LĐTĐ) Phiên giao dịch việc làm quận Ba Đình năm 2024 dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 18/5 tại Trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) với sự tham gia của người lao động, học sinh, sinh viên, quân nhân xuất ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương.
Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…

Tin khác

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

Cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa chất cấm sibutramin

(LĐTĐ) Chiều 18/4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã công bố kết quả phân tích của Viện Pháp Y Quốc gia sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa sibutramin là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

Thủ tướng gửi thư khen 120 y bác sĩ ghép tạng cứu 7 người

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ có thư khen gửi tới các cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế của các bệnh viện, Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia sau thành công ca điều phối, ghép tạng từ người cho chết não cứu sống 7 người vừa qua.
Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

Đồng Nai: Ghi nhận ca tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên trong năm

(LĐTĐ) Mặc dù đã được đội ngũ bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân N.N.H (15 tuổi), ngụ tại khu phố 6, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu đã tử vong với chẩn đoán sốt xuất huyết (SXH) nặng, tổn thương đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa.
Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

Hà Nội: Khám sức khỏe định kỳ đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

(LĐTĐ) Từ ngày 15/4 đến 24/4, Hà Nội triển khai công tác khám sức khỏe định kỳ năm 2024 cho 2.807 cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý, cán bộ lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa…
Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

Không có bọ gậy, không bị sốt xuất huyết!

(LĐTĐ) Mặc dù chưa bước vào mùa sốt xuất huyết, nhưng từ đầu năm tới nay, trên địa bàn Thành phố đã ghi nhận 570 ca mắc, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh chủ động, trong đó, cần đặc biệt chú ý diệt loăng quăng, bọ gậy.
Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

Hà Nội đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới và không để xảy ra trường hợp tử vong, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, giám sát công tác phòng chống căn bệnh này trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Đông Anh.
Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

Tiếp đón người bệnh bằng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID

(LĐTĐ) Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bằng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc VneID.
Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 161 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 5/4 đến ngày 12/4), Thành phố ghi nhận 161 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 0 ca tử vong, tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố rải rác ở 28 quận, huyện.
Xem thêm
Phiên bản di động