Đóng góp quan trọng của nền ngoại giao Hồ Chí Minh vào chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975

Đóng góp quan trọng của nền ngoại giao Hồ Chí Minh vào chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975

(LĐTĐ) Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, ngoại giao luôn có đóng góp quan trọng. Trong thời đại Hồ Chí Minh, thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 45 năm trước là sự kết hợp nhuần nhuyễn của mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao.
Nhớ vị tướng chỉ huy  “mở toang” cánh cửa thép

Nhớ vị tướng chỉ huy “mở toang” cánh cửa thép

(LĐTĐ) Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922 – 1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng năm 1974. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận xét về Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện sau khi ông qua đời như sau: “Suốt đời chiến đấu vì sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Đồng chí có ưu điểm nổi bật là dù ở cương vị nào cũng là tấm gương đoàn kết và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được đồng chí, đồng đội tin yêu”.
Công cụ pháp lý để bảo vệ chủ quyền, lãnh hãi

Công cụ pháp lý để bảo vệ chủ quyền, lãnh hãi

(LĐTĐ) Ngày 16/11/1994 là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của luật pháp quốc tế khi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển 1982) bắt đầu có hiệu lực, trở thành cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các vấn đề liên quan đến biển và đại dương.
Vai trò của Mặt trận ngoại giao góp phần vào thắng lợi lịch sử 30/4

Vai trò của Mặt trận ngoại giao góp phần vào thắng lợi lịch sử 30/4

(LĐTĐ) Hướng tới kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 28/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức tọa đàm trực tuyến “Từ Hiệp định Paris về Việt Nam đến đại thắng Mùa xuân năm 1975: Vai trò của Mặt trận Ngoại giao góp phần vào thắng lợi lịch sử 30/4” dưới sự chủ trì của đồng chí Bùi Thanh Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao.
Ký ức trong ngày hoàn thành Lời thề độc lập

Ký ức trong ngày hoàn thành Lời thề độc lập

(LĐTĐ) Ký ức về ngày 30/4/1975 trong trí nhớ của Trung tướng Phạm Hồng Cư - nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, vẫn còn vẹn nguyên như mới hôm nào. Đôi mắt đỏ hoe, bàn tay run run, vị Trung tướng già cất giọng trầm ấm: “Thế hệ chúng tôi đã bước đi một hành trình dài để hoàn thành Lời thề độc lập, thế hệ mai sau hãy gắng mà giữ lấy”.
Giây phút không quên ngày 30/4 năm ấy

Giây phút không quên ngày 30/4 năm ấy

(LĐTĐ) Trung tướng Phạm Xuân Thệ là người trực tiếp dẫn giải Tổng thống nguỵ quyền Sài Gòn Dương Văn Minh từ Dinh Độc Lập tới Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975. Đó là thời khắc không bao giờ phai mờ trong tâm trí Trung tướng Phạm Xuân Thệ về ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Giải phóng Trường Sa, chiến công khẳng định chủ quyền

Giải phóng Trường Sa, chiến công khẳng định chủ quyền

(LĐTĐ)  45 năm trước, đúng 9 giờ ngày 29/4/1975, Cờ Giải phóng tung bay trên đảo Trường Sa. Giải phóng kịp thời các đảo thuộc quần đảo Trường Sa là chiến công đặc biệt xuất sắc, có ý nghĩa chiến lược của lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam nói riêng, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Đối tượng xâm hại trẻ em từ người ruột thịt, thân thích có xu hướng tăng

Đối tượng xâm hại trẻ em từ người ruột thịt, thân thích có xu hướng tăng

(LĐTĐ) Trong các vụ xâm hại trẻ em thì phổ biến nhất, để lại hậu quả nặng nề, gây bức xúc dư luận nhất là xâm hại tình dục, chiếm 75,4% tổng số vụ xâm hại trẻ em. Nhiều địa phương, số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm trên 90%.    
Ngày 27/4/1975, tiến công thần tốc giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngày 27/4/1975, tiến công thần tốc giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngày này 45 năm trước, phát huy truyền thống yêu nước, quân và dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đoàn kết chung sức, chung lòng mở các cuộc tiến công thần tốc, chiến lược đánh tan lực lượng địch tại các căn cứ quân sự trên địa bàn tỉnh, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.    
Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII của Đảng

Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII của Đảng

Để chuẩn bị thật tốt mọi công tác liên quan đến Đại hội Đảng lần thứ XIII, đặc biệt là công tác văn kiện và công tác nhân sự, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIII của Đảng có bài viết: “Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII của Đảng”. Báo Lao động Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết từ nguồn TTXVN.    
Lần đầu tiên sau 30 năm, Kỳ họp tới của Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt

Lần đầu tiên sau 30 năm, Kỳ họp tới của Quốc hội sẽ diễn ra làm 2 đợt

(LĐTĐ) “Quốc hội dành 8,5 ngày họp trực tuyến trước khi họp tập trung tại Nhà Quốc hội, tăng cường chất vấn bằng văn bản”. Đây là thông báo của ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng Thư ký Quốc hội tại Phiên thảo luận cho ý kiến về chuẩn bị Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra chiều 24/4.    
Xây dựng Đảng trong sạch và những bài học của Lênin

Xây dựng Đảng trong sạch và những bài học của Lênin

(LĐTĐ) Kỷ niệm 150 ngày sinh VI.Lênin người thầy của cách mạng vô sản, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới, mỗi cán bộ, đảng viên, toàn thể giai cấp công nhân lao động càng thấm sâu những bài học kinh nghiệm về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, về chống tham nhũng, lãng phí vẫn còn nguyên giá trị.
Sẽ bãi bỏ hình thức quản lý dân cư bằng Sổ Hộ khẩu

Sẽ bãi bỏ hình thức quản lý dân cư bằng Sổ Hộ khẩu

(LĐTĐ) “Bãi bỏ hình thức quản lý dân cư bằng Sổ Hộ khẩu” là một trong những nội dung quan trọng của dự án Luật Cư trú (sửa đổi) được thảo luận chiều nay (22/4) tại Phiên họp lần thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.    
Tham nhũng, lãng phí, tiêu cực từng bước được kiềm chế

Tham nhũng, lãng phí, tiêu cực từng bước được kiềm chế

(LĐTĐ) “Tham nhũng, lãng phí, tiêu cực từng bước được kiềm chế”. Đây là đánh giá của Chính phủ trong Báo cáo Kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2019, do Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng thừa ủy quyền Thủ tướng trình tại Phiên họp lần thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng nay (22/4).    
Quản lý chặt chẽ để tránh trục lợi bất chính trong xuất khẩu lao động

Quản lý chặt chẽ để tránh trục lợi bất chính trong xuất khẩu lao động

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, hôm qua (20/4), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).  
Cân nhắc nới lỏng giãn cách xã hội để Hà Nội khôi phục sản xuất

Cân nhắc nới lỏng giãn cách xã hội để Hà Nội khôi phục sản xuất

(LĐTĐ) Việc phòng, chống dịch Covid-19, cả hệ thống chính trị Hà Nội đều thực hiện quyết liệt các biện pháp, đến nay bước đầu cơ bản kiểm soát được dịch bệnh, không để lây lan. Tới đây, Hà Nội kiến nghị Thủ tướng cân nhắc trên cơ sở bộ tiêu chí của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch quốc gia để đánh giá, xếp loại mức độ rủi ro để có thể nới lỏng một phần nào đó giãn cách xã hội, đảm bảo vừa phòng chống dịch nhưng cũng vừa có điều kiện khôi phục sản xuất.
Hà Nội kiến nghị được áp dụng cơ chế đặc thù trong bồi thường, giải phóng mặt bằng

Hà Nội kiến nghị được áp dụng cơ chế đặc thù trong bồi thường, giải phóng mặt bằng

(LĐTĐ) Để triển khai đồng bộ các biện pháp phục hồi kinh tế, thành phố Hà Nội kiến nghị Chính phủ cho phép Hà Nội được áp dụng cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất; xem xét tháo gỡ khó khăn trong thực hiện xây dựng kế hoạch đầu tư công và cho phép lựa chọn một số công trình cấp bách trong bối cảnh phòng, chống Covid-19.
Thủ tướng lưu ý Hà Nội tập trung xử lý 4 tồn tại kéo dài

Thủ tướng lưu ý Hà Nội tập trung xử lý 4 tồn tại kéo dài

(LĐTĐ) Kết luận buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội sáng nay (20/4), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Hà Nội tập trung xử lý 10 tồn tại. Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh vào 4 tồn tại là: Vụ việc ở Đồng Tâm; dự án 8B Lê Trực; công trình đường sắt Cát Linh - Hà Đông; vấn đề mương Phan Kế Bính.
Cho ý kiến cơ chế, chính sách tài chính- ngân sách đặc thù với Thủ đô Hà Nội

Cho ý kiến cơ chế, chính sách tài chính- ngân sách đặc thù với Thủ đô Hà Nội

(LĐTĐ) Tin từ Văn phòng Quốc hội cho biết, sáng nay (20/4), tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc Phiên họp thứ 44.     
    Trước         Sau    
Phiên bản di động