Gần 2500 CNLĐ được truyền thông về công tác Dân số - KHHGĐ

Gần 2500 CNLĐ được truyền thông về công tác Dân số - KHHGĐ

(LĐTĐ) LĐLĐ Thành phố cho biết, thực hiện Chương trình phối hợp với Chi cục Dân số - KHHGĐ thành phố Hà Nội, LĐLĐ Thành phố đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng công tác truyền thông về Dân số/KHHGĐ” cho CNVCLĐ; chỉ đạo LĐLĐ huyện Hoài Đức tổ chức điểm truyền thông ngày Dân số thế giới 11/7, với 250 CNVCLĐ thuộc các CĐCS trên địa bàn huyện tham gia hưởng ứng.
Cảnh giác trước những chiêu lừa đảo

Cảnh giác trước những chiêu lừa đảo

(LĐTĐ) Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin cùng với vốn hiểu biết về pháp luật còn hạn chế của một bộ phận công nhân lao động, nhiều kẻ xấu đã lựa chọn công nhân là đối tượng nhắm đến để lừa đảo. Chính vì thế, công nhân cần được thông tin về những chiêu trò, thủ đoạn lừa đảo của kẻ xấu để cảnh giác, tránh trở thành nạn nhân.
Để công nhân được dùng hàng Việt

Để công nhân được dùng hàng Việt

(LĐTĐ) Nỗ lực đáp ứng nhu cầu của công nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp và chế xuất được cung ứng và sử dụng hàng hóa Việt Nam, đảm bảo chất lượng, giá cả ưu đãi, tổ chức Công đoàn đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đưa hàng Việt đến với công nhân qua việc phối hợp với ngành Công Thương, các doanh nghiệp tổ chức các “Phiên chợ công nhân”, “Gian hàng giảm giá”…; ký kết thỏa thuận hợp tác với các đơn vị, doanh nghiệp về chương trình phúc lợi cho đoàn viên công đoàn và người lao động…
Cần bổ sung thêm bữa ăn ca cho công nhân

Cần bổ sung thêm bữa ăn ca cho công nhân

(LĐTĐ) Đây là quan điểm của Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Ngọ Duy Hiểu tại Hội thảo Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm bữa ăn giữa ca của người lao động (NLĐ) trong ngành dệt may và da giày, do Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động phối hợp với Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Rèn nghề qua các phong trào thi đua

Rèn nghề qua các phong trào thi đua

(LĐTĐ) Với việc triển khai hiệu quả các phong trào thi đua trong công nhân lao động (CNLĐ) đã góp phần khuyến khích CNLĐ ôn lý thuyết, luyện tay nghề, cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Qua đó, CNLĐ chủ động đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp và thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Kỳ 1: Nhu cầu thiết thực

Kỳ 1: Nhu cầu thiết thực

(LĐTĐ) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (viết tắt cách mạng 4.0) bùng nổ sẽ mang tới nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam. Từ những mong muốn thiết thực của đại bộ phận người lao động, Chính phủ và các cấp Công đoàn đã, đang và sẽ triển khai nhiều giải pháp nhằm giúp công nhân thích ứng với cuộc cách mạng 4.0.
Hà Nội: Phấn đấu có nhà với giá 200 triệu đồng/căn để bán cho công nhân

Hà Nội: Phấn đấu có nhà với giá 200 triệu đồng/căn để bán cho công nhân

(LĐTĐ) Đây là chia sẻ của đồng chí Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tại Diễn đàn "Công đoàn Việt Nam đồng hành cùng Chính phủ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững đất nước”vừa diễn ra mới đây trong khuôn khổ chương trình Đại hội XII Công đoàn Việt Nam.
Nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản và tình dục an toàn cho nữ công nhân

Nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản và tình dục an toàn cho nữ công nhân

(LĐTĐ) Ngày 29/9, tại xã Hải Bối (Đông Anh) đã diễn ra buổi giao lưu “Mở cánh cửa bí mật” trò chuyện về sức khỏe sinh sản và tình dục an toàn với sự tham gia bác sỹ Nguyễn Thu Giang, Phó Viện trưởng Viện phát triển sức khỏe Cộng đồng Ánh sáng (LIGHT) cùng đông đảo nữ công nhân nhập cư trên địa bàn huyện Đông Anh. Hội thảo nhằm góp phần giúp nữ CNLĐ, nhất lao lao động nhập cư thay đổi hành vi để có cuộc sống lành mạnh, tốt đẹp hơn.  
Nỗ lực hiện thực hóa giấc mơ an cư của công nhân

Nỗ lực hiện thực hóa giấc mơ an cư của công nhân

(LĐTĐ) Sau nhiều năm làm việc, tích cóp được một khoản tiền, nhiều công nhân lao động (CNLĐ) mong muốn được sở hữu một căn hộ với giá ưu đãi để ổn định cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất. Tuy nhiên, so với giá cả thực tế thì sự tích góp đó chẳng thấm vào đâu. Vì vậy, nhằm đáp ứng một phần nhu cầu thiết thực của CNLĐ, UBND TP Hà Nội đã và đang tiếp tục triển khai các dự án nhà ở xã hội, tiếp tục xây nhà ở theo thiết chế Công đoàn cho số công nhân có thu nhập thấp…
Người phụ nữ tật nguyền giàu nghị lực nuôi hai con vào đại học

Người phụ nữ tật nguyền giàu nghị lực nuôi hai con vào đại học

(LĐTĐ) Có những người mẹ bất hạnh, khi sinh ra đã mang hình hài khiếm khuyết nhưng cả đời vẫn bươn chải nuôi con cái học hành đàng hoàng, để tương lai trở thành người có ích cho xã hội. Câu chuyện của người phụ nữ tật nguyền Nguyễn Thị Phúc ở thôn Nhân Hòa, xã Tả Thanh Oai (Thanh Trì, Hà Nội) là một điển hình.
Kỳ cuối: Loại bỏ “tín dụng đen” phải có biện pháp tài chính căn cơ

Kỳ cuối: Loại bỏ “tín dụng đen” phải có biện pháp tài chính căn cơ

(LĐTĐ) Để ngăn chặn “tín dụng đen” hoành hành, giăng bẫy người vay cần sự vào cuộc quyết liệt của lực lượng công an. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm giúp những người có nhu cầu vay vốn nhận biết rõ bản chất và hệ lụy khi sập bẫy “tín dụng đen”. Đồng thời, giúp người vay tiếp cận được với những nguồn vay tài chính từ hệ thống ngân hàng hoặc các tổ chức chính trị xã hội.
Kỳ 2: Tỉnh táo để không bị sập bẫy

Kỳ 2: Tỉnh táo để không bị sập bẫy

(LĐTĐ) Các tổ chức “tín dụng đen” luôn dùng mọi chiêu trò để lách luật và biến những công nhân đang gặp khó khăn về tài chính trở thành con nợ không lối thoát bằng lãi suất “cắt cổ”. Trước thực trạng đó, phóng viên báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với các cơ quan chức năng nhằm cung cấp thông tin, giúp công nhân hiểu rõ bản chất của “tín dụng đen”, từ đó tránh sa vào bẫy của các ổ nhóm tội phạm trá hình.
Kỳ 1: Sập bẫy “tín dụng đen”

Kỳ 1: Sập bẫy “tín dụng đen”

(LĐTĐ) Lợi dụng những khó khăn của công nhân về điều kiện kinh tế, các tổ chức “tín dụng đen” đã dùng mọi cách để bủa vây công nhân. Khi công nhân sa bẫy “tín dụng đen”, phải chịu lãi mẹ đẻ lãi con, số tiền nợ tăng nhanh chóng mặt, không đủ khả năng chi trả đã khiến nhiều người rơi vào hoàn cảnh rất đỗi khó khăn.
Cách tái tạo sức lao động hiệu quả

Cách tái tạo sức lao động hiệu quả

(LĐTĐ) Nhằm quan tâm, chăm lo tốt hơn cho công nhân lao động (CNLĐ) đang làm việc trong các khu công nghiệp và chế xuất (KCN - CX) Hà Nội, các cấp công đoàn Thủ đô đã thường xuyên tổ chức các buổi truyền thông, tư vấn sức khỏe, thăm khám và cấp phát thuốc miễn phí cho CNLĐ. Qua đó, giúp bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khỏe cho CNLĐ để họ ổn định lao động sản xuất.
Khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí cho con công nhân: Nhân đôi niềm vui

Khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí cho con công nhân: Nhân đôi niềm vui

(LĐTĐ) Không chỉ công nhân lao động được các tổ chức chính trị - xã hội quan tâm, chăm lo mà con em họ cũng luôn nhận được sự hỗ trợ, đồng hành của các cấp công đoàn, Đoàn thanh niên… thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi, tặng quà, khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí… Qua đó, xây dựng niềm tin trong công nhân lao động và giúp họ yên tâm lao động sản xuất.
Công nhân được đảm bảo quyền lợi, phúc lợi tốt hơn

Công nhân được đảm bảo quyền lợi, phúc lợi tốt hơn

(LĐTĐ) Nhiều công nhân lao động bày tỏ mong muốn được sử dụng những sản phẩm đảm bảo chất lượng và các dịch vụ thiết yếu cho cuộc sống với giá cả ưu đãi. Nỗ lực để đáp ứng nhu cầu đó, LĐLĐ TP Hà Nội đã ký kết nhiều văn bản thỏa thuận hợp tác với các đơn vị, doanh nghiệp để mang tới quyền lợi đảm bảo và phúc lợi tốt hơn cho người lao động.
Phát động Cuộc thi viết về bình đẳng giới năm 2018

Phát động Cuộc thi viết về bình đẳng giới năm 2018

(LĐTĐ) Mới đây, tại  Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức Lễ phát động Cuộc thi viết về bình đẳng giới (BĐG) năm 2018.  
Công nhân thuê trọ được giải đáp thắc mắc

Công nhân thuê trọ được giải đáp thắc mắc

(LĐTĐ) Nhiều phản ánh, thắc mắc của công nhân đang thuê trọ trên địa bàn huyện Đông Anh về vấn đề an ninh trật tự tại nơi trọ, trên đường đi làm, nơi công cộng; vấn đề nộp tiền điện giá cao… đã được giải đáp thỏa đáng trong buổi tọa đàm “Các giải pháp nâng cao điều kiện sống của nữ thanh niên nhập cư” diễn ra mới đây.
Lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng cao nhất là 4.180.000 đồng

Lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng cao nhất là 4.180.000 đồng

(LĐTĐ) Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu (LTT) vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) thay thế cho Nghị định 141/2017/NĐ-CP.  
    Trước         Sau    
Phiên bản di động