Xung quanh Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị của TP Hà Nội: Nên theo hướng nào?

Kỳ 1: Giảm đầu mối để tăng hiệu quả

Hiện tại Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội và Tổ soạn thảo Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội đang tiến hành khảo sát tại các quận, huyện trên địa bàn để tổng hợp ý kiến đóng góp của địa phương trước khi hoàn thiện Đề án trình Thường vụ Thành ủy cho ý kiến để Thành ủy Hà Nội trình Bộ Chính trị (dự kiến trong tháng 10/2018-PV).
ky 1 giam dau moi de tang hieu qua Triển khai kế hoạch xây dựng Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị
ky 1 giam dau moi de tang hieu qua Hà Nội: Đề xuất lập đề án chính quyền đô thị

Thực tế hiện nay trong cấu trúc bộ máy của hệ thống chính nước ta là Trung ương cơ cấu thế nào, địa phương cũng cơ cấu như thế. Trong khi, cấu trúc dân cư, hạ tầng kỹ thuật thì giữa nông thôn thành thị lại khác nhau. Hà Nội cũng không là ngoại lệ.

ky 1 giam dau moi de tang hieu qua
Hoạt động của bộ phận “một cửa” Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội. Ảnh: Thái Hiền

Vì vậy, việc tiến hành xây dựng chính quyền đô thị để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy là việc làm mang tầm chiến lược. Do đó, việc thành phố Hà Nội đang tiến hành soạn thảo Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị được xem là bước đi để thực hiện mục tiêu chiến lược trên.

Vấn đề đặt ra, Hà Nội sẽ xây dựng chính quyền đô thị theo mô hình nào để vừa đảm bảo tính nguyên tắc: Đảng lãnh đạo -Nhà nước quản lý- Nhân dân làm chủ; trên nền tảng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” không phải là chuyện dễ dàng. Chính vì thế, xung quanh đề án trên, hiện đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận, nhân dân và giới chuyên gia.

Trong cấu trúc bộ máy tổ chức, hiện cả nước chưa có quy định cụ thể về quy mô dân số trên tỷ lệ cán bộ, công chức là bao nhiêu (cứ bao nhiêu dân cần một công chức, viên chức).

Bởi thế, một số ý kiến cho rằng, với phương châm Hà Nội -Thủ đô cả nước, đi trước về trước trong các phong trào, nên chăng Hà Nội sớm mạnh dạn đưa ra quy định trên trong Đề án Chính quyền đô thị để thí điểm tới đây.

Ngoài việc bỏ Hội nông dân trong các quận nội đô như thành phố đang triển khai, theo ý kiến của một số chuyên gia mà PV trao đổi thì yếu tố đầu tiên và cũng là điều quan trọng thành phố Hà Nội phải xây dựng chính quyền đô thị áp dụng trong các quận nội đô bộ máy gọn nhẹ.

Muốn bộ máy gọn nhẹ, đầu tiên thành phố phải tính đến yếu tố hành chính. Cụ thể, phải tiến hành nghiên cứu, cho sáp nhập các phường lại với nhau. Trước mắt sáp nhập quy mô cấp phường, sau đến cấp quận. Nhất định không thể “chia nhỏ” các phường để mọc lên khá nhiều phòng ban như hiện tại.

Cạnh đó, đối với hệ thống chính quyền đô thị từ cấp quận, đến huyện, xã phường phải nghiên cứu cho sáp nhập các phòng, ban chồng chéo chức năng lại với nhau. Ví dụ, hệ thống văn phòng đảng ủy, HĐND, UBND nhập vào làm một; tương tự các ban dân vận, đoàn thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh nhập vào tổ chức mặt trận.

Thậm chí, các phòng, ban của Đảng, chính quyền cũng có thể hợp nhất thành một đầu mối duy nhất như: Phòng Nội vụ sáp nhập vào Ban Tổ chức; Phòng Thông tin- Truyền thông sáp nhập vào Ban Tuyên giáo… Mới đây, tại buổi làm việc giữa đại diện Tổ soạn thảo Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị TP Hà Nội với lãnh đạo các quận Đống Đa, huyện Đông Anh… nhiều ý kiến còn đề xuất Thành phố nên cho thí điểm mô hình Bí thư kiêm Chủ tịch UBND.

Theo ý kiến các chuyên gia, với một thành phố có diện tích, quy mô dân số và cơ cấu bộ máy của toàn hệ thống nhiều như Hà Nội, chỉ cần tiến hành sáp nhập địa giới hành chính các phường, xã (phường, xã nào quy mô dân số ít, diện tích nhỏ cho sáp nhập), với việc nhất thể hóa một số bộ phận có chức năng giống nhau vào một đầu mối như một số địa phương ở Quảng Ninh đang tiến hành sẽ tinh giản một số lượng rất lớn cơ quan, công chức, viên chức, người hưởng lương. Qua đó sẽ tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho ngân sách Nhà nước mà hiệu quả bộ máy sẽ được nâng lên.

Kỳ 2: Phải được tự chủ công tác nhân sự

L. Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Cầu Giấy: Nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng Công nhân năm 2024

Quận Cầu Giấy: Nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng Công nhân năm 2024

(LĐTĐ) Tại Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024, Liên đoàn Lao động quận Cầu Giấy đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như ký kết chương trình "Phúc lợi đoàn viên công đoàn", khám sức khỏe miễn phí và tặng quà cho đoàn viên vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Càng số hóa mạnh mẽ, càng tăng cường công khai, minh bạch

Càng số hóa mạnh mẽ, càng tăng cường công khai, minh bạch

(LĐTĐ) Thủ tướng đề nghị các Bộ trưởng, trưởng ngành, Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp phải quyết tâm cao hơn, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia, chú trọng "3 tăng cường" và "5 đẩy mạnh".
Nam Từ Liêm: Phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024

Nam Từ Liêm: Phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 24/4, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Nam Từ Liêm phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024.
Tỷ giá USD trên thị trường tự do bất ngờ lao dốc

Tỷ giá USD trên thị trường tự do bất ngờ lao dốc

(LĐTĐ) Tỷ giá USD sáng nay (24/4) trên thị trường tự do bất ngờ lao dốc ngay đầu phiên sáng. Các ngân hàng thương mại vẫn tăng giá mua - bán đồng USD so với phiên trước. Tỷ giá trung tâm tăng lên mức 24.275 đồng/USD.
TRỰC TUYẾN HÌNH ẢNH: Tìm hiểu “Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động”

TRỰC TUYẾN HÌNH ẢNH: Tìm hiểu “Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động”

(LĐTĐ) Sáng nay (24/4), tại Hội trường UBND huyện Đan Phượng (105 Tây Sơn, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, Hà Nội), Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng tổ chức buổi Đối thoại - Giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách chuyên đề “Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động”.
TRỰC TUYẾN chuyên đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động"

TRỰC TUYẾN chuyên đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động"

(LĐTĐ) Sáng nay (24/4), tại Hội trường UBND huyện Đan Phượng, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng tổ chức buổi Đối thoại - Giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách năm 2024 với chủ đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động".
Nhân lên những gương điển hình trong phong trào thi đua

Nhân lên những gương điển hình trong phong trào thi đua

(LĐTĐ) Thấm nhuần lời Bác Hồ dạy: “Thi đua là cách tốt nhất và thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ, thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm để thi đua mãi”, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây đã chủ động phát động sâu rộng các phong trào thi đua trong đội ngũ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trên địa bàn thị xã.

Tin khác

Càng số hóa mạnh mẽ, càng tăng cường công khai, minh bạch

Càng số hóa mạnh mẽ, càng tăng cường công khai, minh bạch

(LĐTĐ) Thủ tướng đề nghị các Bộ trưởng, trưởng ngành, Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp phải quyết tâm cao hơn, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia, chú trọng "3 tăng cường" và "5 đẩy mạnh".
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương điều tra vụ tai nạn lao động khiến 7 công nhân tử vong ở Yên Bái

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương điều tra vụ tai nạn lao động khiến 7 công nhân tử vong ở Yên Bái

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo Công an tỉnh Yên Bái khẩn trương điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn khiến 7 công nhân tử vong, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nếu có.
Các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định

Các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định

(LĐTĐ) Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, các cơ quan của Quốc hội phát hiện 6 văn bản có dấu hiệu trái quy định của pháp luật và 7 văn bản chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Tai nạn lao động nghiêm trọng ở Yên Bái khiến 7 người tử vong, 3 người bị thương

Tai nạn lao động nghiêm trọng ở Yên Bái khiến 7 người tử vong, 3 người bị thương

Chiều 22/4, ông An Hoàng Linh, Bí thư Huyện ủy Yên Bình (Yên Bái) cho biết, tại Nhà máy xi măng Yên Bái (trên địa bàn thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình) đã xảy ra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng khiến 7 người tử vong và 3 người bị thương.
Gắn kết, hài hòa giữa quy hoạch đô thị và nông thôn

Gắn kết, hài hòa giữa quy hoạch đô thị và nông thôn

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 22/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân, doanh nghiệp lo lắng về điện

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân, doanh nghiệp lo lắng về điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong năm 2024, phải tập trung cho công tác điều hành và củng cố năng lực truyền tải điện; tăng cường rà soát, kiểm tra, đôn đốc, không để tình trạng "nước đến chân mới nhảy".
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật cán bộ, tổ chức đảng

Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật cán bộ, tổ chức đảng

Ngày 19/4/2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm. Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận thấy:
Luật Đất đai 2024: Bị thu hồi đất nông nghiệp có thể được bồi thường bằng nhà ở, đất ở

Luật Đất đai 2024: Bị thu hồi đất nông nghiệp có thể được bồi thường bằng nhà ở, đất ở

(LĐTĐ) Theo Luật Đất đai năm 2024, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp có thể được bồi thường bằng đất ở, nhà ở nếu có nhu cầu và địa phương có điều kiện về quỹ đất ở, nhà ở.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp

(LĐTĐ) Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp; 16 nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
88,88% người dân được khảo sát cho biết, không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu

88,88% người dân được khảo sát cho biết, không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu

(LĐTĐ) Nhìn nhận về chất lượng phục vụ của công chức, 88,88% số người dân được khảo sát cho rằng, không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu và 90% cho rằng không có người dân nào phải đưa tiền ngoài quy định cho công chức để công việc được giải quyết.
Xem thêm
Phiên bản di động